Trang chủ Search

CRISPR - 151 kết quả

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án khoa học - công nghệ được tài trợ trải dài trên nhiều lĩnh vực, từ học máy, khoa học vật liệu, vật lí thiên văn cho đến công nghệ sinh học, tế bào gốc.
Anh phê duyệt liệu pháp gene điều trị các bệnh di truyền về máu

Anh phê duyệt liệu pháp gene điều trị các bệnh di truyền về máu

Áp dụng liệu pháp này, những người mắc bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh thiếu máu huyết tán beta không cần phải ghép tủy nữa.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Vi khuẩn biến đổi gene phát hiện ung thư?

Ung thư đang trở thành một trong những căn bệnh gây ảnh hưởng lớn tới dân số thế giới. Các nhà khoa học khắp nơi đang chạy đua để tìm ra những phương pháp chữa trị, cũng như cách thức phát hiện căn bệnh này trong những giai đoạn đầu để nâng cao hiệu quả chữa trị.
Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới gọi là CyDENT, hoạt động hiệu quả hơn so với phương pháp chỉnh sửa gene truyền thống CRISPR. Đây là một tiến bộ đáng kể của Trung Quốc trong bối cảnh các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ đang đe dọa lĩnh vực công nghệ sinh học của quốc gia này.
Đón đọc KHPT số 1257 từ ngày 14/09 đến 20/09/2023

Đón đọc KHPT số 1257 từ ngày 14/09 đến 20/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

TS. Nguyễn Ngọc Thành (Viện Nghiên cứu Y học Walter và Eliza Hall, Úc) và các cộng sự đã khám phá ra một bí ẩn lâu nay về cách một protein loại bỏ các ty thể bị hư hại khỏi cơ thể. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp mới tiềm năng để điều trị bệnh Parkinson trong tương lai.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
Công cụ chỉnh sửa gene mới

Công cụ chỉnh sửa gene mới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí National Science Review vào tháng 5/2023, các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới cực kỳ chính xác, an toàn, có khả năng điều trị hoặc thậm chí chữa khỏi một số bệnh di truyền.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.