Trang chủ Search

Bệnh-dịch - 295 kết quả

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm, đồng thời khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn và lan rộng hơn.
Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Những tiêu đề đang nêu lên sự lo ngại: “Cúm gia cầm độc lực cao được tìm thấy ở bò sữa Texas, Kansas”, “Dò thấy cúm gia cầm ở người chăn nuôi bò sữa”, “Cảnh báo trường hợp đầu tiên người nhiễm cúm gia cầm ở Texas”…
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Lần đầu nghiên cứu diệt khuẩn tụ cầu vàng bằng ánh sáng xanh

Lần đầu nghiên cứu diệt khuẩn tụ cầu vàng bằng ánh sáng xanh

Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành chế tạo hệ đèn LED kết hợp dùng oxy già để diệt khuẩn tụ cầu vàng với chi phí thấp.
Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Hơn 100 bức thư do người yêu, vợ, thành viên gia đình… viết cho các thủy thủ người Pháp từ 265 năm trước - nhưng đến tận bây giờ mới được mở ra, hé lộ những điều sâu sắc và ngọt ngào trong cuộc sống người Pháp giữa thế kỷ 18.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Đón đọc KHPT số 1252 từ ngày 10/08 đến 16/08/2023

Đón đọc KHPT số 1252 từ ngày 10/08 đến 16/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cách tiếp cận Wolbachia có thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh dịch do muỗi gây ra

Cách tiếp cận Wolbachia có thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh dịch do muỗi gây ra

Một nhóm các nhà dịch tễ học và kỹ thuật tại ĐH California (Mỹ) và Viện Nghiên cứu Y học QIMR Berghofer (Australia) đã kết hợp dữ liệu từ Nha Trang (Việt Nam), Cairns (Australia) và mô hình tính toán để chứng tỏ việc sử dụng cách tiếp cận Wolbachiacps thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh do muỗi gây ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Cơ quan nghiên cứu và đổi mới Anh (UKRI) mới loan báo việc tài trợ 45 triệu bảng cho các dự án công nghệ lượng tử còn Trung tâm tính toán lượng tử quốc gia Anh (NQCC) được hỗ trợ về một số dạng thử nghiệm nguyên mẫu máy tính lượng tử với dự án 30 triệu bảng.