Trang chủ Search

địa-ngục - 100 kết quả

NASA lên kế hoạch cho hai nhiệm vụ tới sao Kim

NASA lên kế hoạch cho hai nhiệm vụ tới sao Kim

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo sẽ phóng hai tàu vũ trụ tới sao Kim, hành tinh thứ hai trong hệ Mặt trời vào năm 2028. Mỗi nhiệm vụ ước tính tiêu tốn khoảng 500 triệu USD.
Năng lượng: Lịch sử nhân loại từ than củi tới hạt nhân

Năng lượng: Lịch sử nhân loại từ than củi tới hạt nhân

Không ai muốn quay trở lại bóng tối lờ mờ được chiếu sáng bởi dầu cá voi, hay di chuyển trên những chiếc xe ngựa chậm chạp và tốn kém. Nhưng cũng không ai có thể phủ định rằng, năng lượng phát triển và việc tận dụng nó quá đà đã khiến tương lai của nhân loại bị đe dọa vì biến đổi khí hậu.
Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Tuần trước, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm thấy loại khí phosphine cho thấy manh mối của sự sống trong bầu khí quyển sao Kim và phát hiện này được người đứng đầu NASA gọi là “bước phát triển có ý nghĩa nhất” trong cuộc săn tìm sự sống ngoài Trái đất.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Thời đại hoàng kim của cướp biển kéo dài từ thế kỷ 16 đến 18, khi những con tàu giao thương tại khu vực Đại Tây Dương ngày càng nhộn nhịp, đặc biệt ở vùng biển Caribbean. Ðây là cơ hội để những tên cướp biển liều lĩnh tấn công các tàu buôn, cướp bóc hàng hóa, bắt giữ người để đòi tiền chuộc hoặc bán làm nô lệ.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết - hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?
Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Nếu trận dịch gây ra thêm bất hòa và bất tín giữa con người, virus sẽ thắng lớn. Ngược lại, nếu dịch bệnh mang lại sự cộng tác toàn cầu khăng khít, đó sẽ là chiến thắng không chỉ trước coronavirus, mà còn trước tất thảy những mầm bệnh tương lai.
Người hiệp sĩ chống lại làn sóng săn lùng phù thủy

Người hiệp sĩ chống lại làn sóng săn lùng phù thủy

Bất kỳ ai dám chống lại việc săn lùng những người bị kết tội là phù thủy tại Trung Âu vào thế kỷ 17 đều có nguy cơ nhận về cái chết trên giàn thiêu. Một bác sĩ người Hà Lan đã bất chấp mọi hiểm nguy và ghi tên mình vào lịch sử.
“Suy tưởng” của ông vua hiền triết Marcus Aurelius

“Suy tưởng” của ông vua hiền triết Marcus Aurelius

"Suy tưởng" là cuốn sách mà Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius (121-180) viết cho chính mình, như một cuốn nhật ký, nơi những suy nghĩ riêng tư nương náu sau một ngày phụng sự đất nước.
Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Một lý do khiến chính quyền Trung Quốc phải tìm cách kiểm soát chặt chẽ khu tự trị Nội Mông (không cho hợp nhất với Ngoại Mông hay Mông Cổ ngày nay) là bởi nơi này quá giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất hiếm – quân bài chiến lược của Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh với Mỹ và các đồng minh phương Tây.