Trang chủ Search

vi-khuẩn - 1774 kết quả

Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Việc uống sữa của các loài động vật khác về bản chất là điều bất thường. Trên thực tế, hầu hết mọi người đều ít dung nạp đường lactose có trong sữa bò. Vậy tại sao con người bắt đầu làm điều đó khoảng 9.000 năm trước?
Sản phẩm ức chế bệnh bạc lá nhận giải thưởng của Mitsui Chemicals

Sản phẩm ức chế bệnh bạc lá nhận giải thưởng của Mitsui Chemicals

Trong lần đầu tổ chức ở Việt Nam, cuộc thi Mitsui Chemicals R&D Collaboration đã trao giải cho sản phẩm có khả năng ức chế bệnh bạc lá – một trong những bệnh phổ biến nhất trên cây lúa.
Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Với việc sử dụng phần hạt mít vốn thường bị thải bỏ, nghiên cứu sinh tiến sỹ Lê Ngọc Trâm Anh (Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp bền vững và hiệu quả hơn để tạo ra axit lactic - một thành phần không thể thiếu trong công nghiệp thực phẩm.
Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Với mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS tích hợp module quản lý và điều khiển thông minh do TS. Đỗ Mạnh Hào (Viện Tài nguyên và Môi trường biển) phát triển, người nuôi tôm có thể chủ động kiểm soát chất lượng nước, giảm bớt nguy cơ về dịch bệnh, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm.
Thử nghiệm triclocarban và triclosan trong mỹ phẩm

Thử nghiệm triclocarban và triclosan trong mỹ phẩm

Triclosan và triclocarban là những chất có trong các loại mỹ phẩm. Tuy được phép sử dụng, nhưng vẫn cần kiểm nghiệm để bảo đảm an toàn cho người dùng.
Ứng dụng AI tạo ra các kháng thể chất lượng cao

Ứng dụng AI tạo ra các kháng thể chất lượng cao

Bằng cách xử lý một lượng dữ liệu khổng lồ và phân tích các phân tử tiềm năng, công nghệ của startup LabGenius đang phát triển các kháng thể mới góp phần điều trị các căn bệnh ung thư nguy hiểm.
Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Đã 126 năm trôi qua kể từ khi bác sĩ y khoa người Anh, Ngài Ronald Ross phát hiện ra các loài muỗi thuộc họ Anopheles là nguyên nhân chính truyền ký sinh trùng sốt rét giữa các vật chủ là động vật có xương sống.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Các nhà khoa học sử dụng mô hình biến đổi khí hậu để ước tính hiệu quả phương pháp thả muỗi mang vi khuẩn Wolbachia phòng chống sốt xuất huyết khi nhiệt độ tăng dần ở Nha Trang (Việt Nam) và Cairns (Úc).
Nhiệt ảnh hưởng đến bên trong và bên ngoài cơ thể như thế nào

Nhiệt ảnh hưởng đến bên trong và bên ngoài cơ thể như thế nào

Trong những tháng nóng kỷ lục vừa qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều ca tử vong liên quan tới nhiệt độ tăng cao. Vậy, điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta khi nóng quá?