Trang chủ Search

vô-cơ - 199 kết quả

Cơ chế vẫn còn  nhiều điểm cần “gỡ”

Cơ chế vẫn còn nhiều điểm cần “gỡ”

Ở Việt Nam dù các trường đại học đã có nhiều đổi mới trong nghiên cứu, nhưng số bằng sáng chế đăng ký cả trong nước và quốc tế vẫn còn khiêm tốn. Đây là một thực tế mà Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga thừa nhận mới đây.
Kết nối giữa tổ chức nghiên cứu và kinh doanh: Nhà khoa học đã có tinh thần doanh nghiệp

Kết nối giữa tổ chức nghiên cứu và kinh doanh: Nhà khoa học đã có tinh thần doanh nghiệp

Triết lý “chủ động chìa tay với doanh nghiệp” của ĐH Bách khoa Hà Nội hay quyết định của sếp Kova tự kinh doanh chính kết quả nghiên cứu của mình cho thấy các nhà khoa học ngày nay đã có tinh thần doanh nghiệp, luôn trăn trở tìm cách biến tri thức thành hàng hóa.
Phát triển thành công giống cam sành không hạt

Phát triển thành công giống cam sành không hạt

Các nhà khoa học thuộc Viện Cây ăn quả miền Nam đã Sản xuất thử và phát triển giống cam sành không hạt LĐ 6 theo hướng VietGAP tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Dùng gạch không nung: Xu thế tất yếu để bảo vệ môi trường

Dùng gạch không nung: Xu thế tất yếu để bảo vệ môi trường

Thay vì sử dụng đất sét để sản xuất, một doanh nghiệp tại Việt Nam đã nghiên cứu thành công phương pháp chế tạo gạch xây sử dụng những nguyên liệu sẵn có, thân thiện với môi trường.
PGS-TS Trần Hồng Côn: Xàphòng dầu dừa có thể tẩy độc rau, củ

PGS-TS Trần Hồng Côn: Xàphòng dầu dừa có thể tẩy độc rau, củ

Rửa rau, củ, quả bằng loại xàphòng làm từ dầu dừa (không sử dụng xút) có tác dụng làm sạch như xàphòng, nhưng không gây hại nếu chưa được rửa sạch hoàn toàn bằng nước, không ảnh hưởng đến hương vị thực phẩm.
Công nghệ tích hợp  điện thoại vào… da người

Công nghệ tích hợp điện thoại vào… da người

Một ngày nào đó, điện thoại di động của bạn có thể được thay thế bởi màn hình điện tử cực mềm và mỏng, bám vào mu bàn tay nhờ một phát minh mới đây ở Nhật Bản.
Điều gì xảy ra nếu hít phải thủy ngân trong không khí

Điều gì xảy ra nếu hít phải thủy ngân trong không khí

Hít phải không khí có thủy ngân có thể mắc bệnh phổi cấp tính, mất trí nhớ, lơ mơ, co giật, nôn ói và viêm ruột, một số trường hợp ngộ độc, suy hô hấp.
Nhà khoa học Việt công bố nghiên cứu trên tạp chí số một thế giới

Nhà khoa học Việt công bố nghiên cứu trên tạp chí số một thế giới

Tiến sĩ Trần Đình Phong vừa có nghiên cứu công bố trên tạp chí số một thế giới về khoa học vật liệu, với việc tìm ra cấu trúc và cơ chế hoạt động của một chất xúc tác thay thế cho vật liệu đắt tiền là bạch kim.
Việt - Pháp sẽ ký bản ghi nhớ hợp tác đào tạo nhân lực điện hạt nhân

Việt - Pháp sẽ ký bản ghi nhớ hợp tác đào tạo nhân lực điện hạt nhân

Sau ngày 20/2, một biên bản ghi nhớ về hợp tác đào tạo nhân lực điện hạt nhân giữa Viện Năng lượng hạt nhân quốc tế Pháp và Bộ giáo dục & Đào tạo Việt Nam có thể được ký tại Cộng hoà Pháp.
Trung Quốc chế tạo chùm neutron mạnh nhất thế giới

Trung Quốc chế tạo chùm neutron mạnh nhất thế giới

Các nhà khoa học Trung Quốc đã khởi động chùm neutron mạnh nhất thế giới sử dụng công nghệ nhiệt hạch hạt nhân cho các mục đích dân sự cũng như phát triển vũ khí quân sự.