Trang chủ Search

nhà-sinh-vật-học - 297 kết quả

Tạo ra giống cà chua mới nhờ cây dại

Tạo ra giống cà chua mới nhờ cây dại

Các nhà khoa học đã phát triển một giống cây cà chua mới bằng cách chỉnh sửa bộ gen của một cà chua hoang dã.
Argentina: Một bước lùi về khoa học do khủng hoảng kinh tế

Argentina: Một bước lùi về khoa học do khủng hoảng kinh tế

Các nhà khoa học Argentina đang hết sức lo ngại về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nền khoa học đất nước bởi chính phủ nước này mới đề xuất cắt giảm ngân sách nghiên cứu năm 2019 như một phần kế hoạch thắt lưng buộc bụng.
Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Các nghiên cứu gần đây đã xác định được loại chim lớn nhất thế giới (thuộc họ chim voi, nay đã tuyêt chủng) từng sinh sống tại khu vực Madagascar khoảng 1000 năm về trước, trọng lượng tương đương với một con khủng long và có tên khoa học là “Vorombe titan”.
Những bí ẩn về Vùng biển của Quỷ

Những bí ẩn về Vùng biển của Quỷ

Vùng biển của Quỷ, còn được gọi là Tam giác Rồng, là một khu vực trên Thái Bình Dương có liên quan đến những vụ mất tích bí ẩn của tàu thuyền, máy bay, sự xuất hiện của những con tàu ma, đảo ma, thời tiết khắc nghiệt, nhiễu loạn điện từ và các hiện tượng kỳ lạ được ghi nhận từ cách đây ít nhất 3.000 năm.
Phát hiện ‘kiến địa ngục’ thời tiền sử: Hàm lớn và sừng gia cố kim loại

Phát hiện ‘kiến địa ngục’ thời tiền sử: Hàm lớn và sừng gia cố kim loại

Một mẫu vật hổ phách 98 triệu năm tuổi khai quật ở Myanmar đã cho thấy một loài mới có tên “kiến địa ngục” với cái miệng kim loại gai góc dùng để hút máu từ con mồi.
Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Pteropod - loài ốc sên biển có kích thước chỉ bằng hạt đậu, bảo vệ cơ thể trong suốt và mỏng manh của mình trước những kẻ săn mồi bằng một hợp chất hóa học mạnh. Tuy nhiên, có một sinh vật khác - miễn dịch với chất độc từ sên biển - đang tận dụng chính vũ khí đặc trưng của loài ốc nhỏ bé này.
Kế hoạch S có thể đặt chấm hết cho những “bức tường phí” xuất bản khoa học

Kế hoạch S có thể đặt chấm hết cho những “bức tường phí” xuất bản khoa học

Mười một cơ quan tài trợ nghiên cứu ở châu Âu công bố “Kế hoạch S” (Plan S) nhằm làm cho tất cả các công trình khoa học có thể được đọc miễn phí ngay khi chúng xuất bản.
Sinh viên thuộc nhóm thiểu số tình dục có xu hướng từ bỏ chuyên ngành khoa học

Sinh viên thuộc nhóm thiểu số tình dục có xu hướng từ bỏ chuyên ngành khoa học

Các sinh viên đại học thuộc nhóm LGBQ (đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính hay người có giới tính và thiên hướng tình dục khác biệt) có xu hướng từ bỏ chuyên ngành khoa học với tỷ lệ cao hơn những người bạn học bình thường.
Não cá vàng với trí nhớ 3 giây chỉ là huyền thoại

Não cá vàng với trí nhớ 3 giây chỉ là huyền thoại

Cá vàng có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống như nhiều loài động vật bậc cao khác, và trí nhớ của chúng có thể kéo dài trong nhiều tháng.
Nọc độc của nhện sẽ giúp các nhà khoa học bảo vệ tế bào não khỏi bị tổn thương?

Nọc độc của nhện sẽ giúp các nhà khoa học bảo vệ tế bào não khỏi bị tổn thương?

Các nhà khoa học Nga và các đồng nghiệp nước ngoài đã phát hiện ra rằng, nọc độc của nhện Argiope lobata chứa thành phần bào chế thuốc giảm đau, mà sau khi nghiên cứu chất này, nó sẽ giúp tạo ra các loại thuốc ức chế hoạt động quá mức của các tế bào thần kinh và bảo vệ chúng khỏi sự hủy diệt hàng loạt.