Trang chủ Search

bức-xạ - 911 kết quả

Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Từ sản phẩm sơn chống nóng ở quy mô pilot, TS. Nguyễn Quốc Hưng và cộng sự tại Trung tâm Nano và Năng lượng (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) mong muốn có thể làm ra sản phẩm có tính năng ưu việt, tạo đột phá cho cả thị trường sơn chống nóng.
Vinamit: Đi tiên phong nhờ khoa học

Vinamit: Đi tiên phong nhờ khoa học

Có lẽ không dịp nào thích hợp hơn là dịp Tết, khi người người nhà nhà đang ngồi nhâm nhi chén trà cùng với hạt sen hay khoai lang, mít sấy, để kể về câu chuyện đầu tư nghiên cứu của một doanh nghiệp đi tiên phong trong việc biến những nông sản tươi ngon của Việt Nam thành những sản phẩm mới lạ và chinh phục được thị trường quốc tế.
Brussels đề xuất gắn nhãn “xanh” cho hạt nhân và khí đốt tự nhiên

Brussels đề xuất gắn nhãn “xanh” cho hạt nhân và khí đốt tự nhiên

Ủy ban Châu Âu mở đường cho các khoản đầu tư vào năng lượng hạt nhân và khí đốt, bất chấp những lo ngại về chất thải độc hại và phát thải khí mê-tan.
Biến methane thành bột cá

Biến methane thành bột cá

Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Stanford vừa tìm ra quy trình chuyển hóa khí methane (CH4) thành nguyên liệu dùng làm thức ăn thủy sản.
Dùng thạch cao làm chất độn trong sản xuất ống nhựa gân xoắn

Dùng thạch cao làm chất độn trong sản xuất ống nhựa gân xoắn

Nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Viện Kỹ thuật nhiệt mở ra hướng mới trong việc sử dụng thạch cao để sản xuất nhiều loại vật liệu, nâng cao giá trị của phế thải công nghiệp.
Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Omicron và COVID vẫn là tâm điểm của giới khoa học cùng với các chủ đề nghiên cứu đột phá như các nhiệm vụ Mặt trăng và các tiến bộ vật lý hạt là những vấn đề khoa học được chờ đợi và theo dõi trong năm 2022, theo nhận định của tạp chí Nature.
Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Còn hàng trăm bước kỹ thuật phải diễn ra trước khi kính viễn vọng James Webb vào đến vị trí và bắt đầu quan sát vũ trụ.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Diễn ra trong hai ngày 9 và 10/12/2021 tại Đà Lạt theo hình thức trực tuyến và trực tiếp, hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 đã ghi nhận những tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực nghiên cứu như: vật lý lò phản ứng; y học hạt nhân (đặc biệt là sản xuất ra những dược chất mới), mô phỏng phát tán phóng xạ; đất hiếm...
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Công nghiệp quốc phòng Mỹ phụ thuộc vào Đài Loan như thế nào?

Công nghiệp quốc phòng Mỹ phụ thuộc vào Đài Loan như thế nào?

Đài Loan hiện đang nắm giữ vị thế chi phối nguồn cung cấp những con chip tiên tiến nhất được ứng dụng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ và quốc phòng.