Trang chủ Search

ngập-mặn - 182 kết quả

Sợ hãi loài hoa ngót nghẻo kịch độc ở Việt Nam

Sợ hãi loài hoa ngót nghẻo kịch độc ở Việt Nam

Cây hoa ngót nghẻo hay móng hổ chứa chất kịch độc khiến người trúng phải đại tiểu tiện ra máu, trụy tim mạch, suy hô hấp và tử vong.
Khoa học cơ bản nào cho Việt Nam?

Khoa học cơ bản nào cho Việt Nam?

"Tôi thấy rất cần phát triển khoa học về sự sống. Thực tế là nhiều năm nay, chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ đã rất chú trọng phát triển khoa học về sự sống" - GS Nguyễn Văn Hiệu phát biểu tại chương trình Gặp gỡ‎ Việt Nam 2016.
Loài cây kỳ lạ bậc nhất Việt Nam, sinh và nuôi được con

Loài cây kỳ lạ bậc nhất Việt Nam, sinh và nuôi được con

Cây vẹt đen là loài cây kỳ lạ bậc nhất Việt Nam và thế giới, một trong những loài thực vật có khả năng "sinh con".
​Sa mạc hóa biển – thách thức mới với nhiều nước

​Sa mạc hóa biển – thách thức mới với nhiều nước

“Sa mạc hóa biển” là một thuật ngữ mới trong giới khoa học quốc tế để miêu tả khu vực mà tất cả sinh vật biển hoặc bị chết hoặc không sống được do điều kiện tự nhiên, chất lượng nước, cảnh quan biển có chất lượng kém.
GS-TS Lê Huy Hàm: Người giúp lúa chịu nước sâu, đất mặn

GS-TS Lê Huy Hàm: Người giúp lúa chịu nước sâu, đất mặn

Trong 30 năm làm công nghệ sinh học, GS-TS Lê Huy Hàm chủ trì gần 200 công trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt làlai tạo và nhân giống. Mới đây, ông và cộng sự đã thành công trong việc nâng mức chịu mặn và ngập úng cho một số giống lúa để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Top 10 loài cá sấu lớn nhất trên thế giới

Top 10 loài cá sấu lớn nhất trên thế giới

Tờ Top 10 HQ vừa liệt kê ra danh sách 10 loài cá sấu to lớn nhất hiện đang sinh sống trên khắp Trái Đất. Đứng đầu trong số này chính là cá sấu nước mặn với trọng lượng trung bình khoảng 450kg và dài hơn 4,5m.
Việt Nam hướng tới kinh doanh tín chỉ cácbon

Việt Nam hướng tới kinh doanh tín chỉ cácbon

Trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam tập trung nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính, tiến tới hình thành thị trường kinh doanh tín chỉ cácbon trong nước, hội nhập với thị trường quốc tế.
Rừng ngập mặn Đông Nam Á đang bị thu hẹp

Rừng ngập mặn Đông Nam Á đang bị thu hẹp

Theo GS Daniel Friess - ĐH Quốc gia Singapore và TS Daniel Richards - ĐH Sheffield (Anh), việc chuyển mục đích sử dụng rừng ngập mặn đang làm tăng tốc độ phá rừng.
Vườn nổi - lối thoát cho  nông dân vùng ngập mặn

Vườn nổi - lối thoát cho nông dân vùng ngập mặn

Hệ thống vườn nổi được Tổ chức Lương - Nông thế giới (FAO) xem như một phương thức canh tác quan trọng trên toàn cầu để hàng triệu nông dân các vùng ven biển có thể tồn tại trước tình trạng nước biển dâng cao, gây ngập mặn, lụt lội.
Bộ trưởng Nguyễn Quân: Cần thích ứng với ngập mặn ngày càng nặng

Bộ trưởng Nguyễn Quân: Cần thích ứng với ngập mặn ngày càng nặng

“Tất cả các đập thủy điện trên sông Mêkông từ Trung Quốc đến Lào, Campuchia nếu được xây dựng không cẩn thận thì chắc chắn trong tương lai, ĐBSCL sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng và tình trạng ngập mặn sẽ ngày càng nặng nề” - Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân cảnh báo.