Trang chủ Search

lên-ngôi - 245 kết quả

Vợ chồng võ tướng nức danh sử Việt

Vợ chồng võ tướng nức danh sử Việt

Vợ chồng Trần Quang Diệu - Bùi Thị Xuân được xem là trường hợp đặc biệt nhất trong lịch sử Việt Nam khi ông bà đều là tướng lĩnh trụ cột của một triều đại.
Lời tiên tri về việc lên ngôi của Lý Công Uẩn

Lời tiên tri về việc lên ngôi của Lý Công Uẩn

Sử sách còn ghi lại nhiều giai thoại liên quan đến những lời tiên tri về chuyện Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lập nên triều Lý hùng cường với quốc gia Đại Việt vững mạnh ở thế kỷ XI – XIII. Qua sách sử, chúng tôi xin tóm ghi lại một số giai thoại thú vị thời đó.
Cuộc đời thăng trầm của Thượng Quan Uyển Nhi

Cuộc đời thăng trầm của Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa.
Vì sao Thái Bình công chúa không kế nghiệp Võ Tắc Thiên?

Vì sao Thái Bình công chúa không kế nghiệp Võ Tắc Thiên?

Thái Bình công chúa có nhiều tham vọng chính trị và nhiều mưu mô giống mẹ, nhưng bà không thể xưng danh hoàng đế như Võ Tắc Thiên dù có tố chất và nhiều điều kiện thuận lợi.
Nét tướng mạo "lạ kỳ" của hai vua Lê Lợi và Nguyễn Huệ

Nét tướng mạo "lạ kỳ" của hai vua Lê Lợi và Nguyễn Huệ

Theo sách sử miêu tả, cả hai vua Lê Lợi và Nguyễn Huệ ngay từ nhỏ đã bộc lộ nét của "thiên tử". Xong có lẽ do quá ấn tượng về nhân cách, tài trí vô song của hai vị vua áo vải này mà các sử gia đã phần nào “thần thánh hóa” từ tướng mạo, đến cái nhìn xuyên thấu của vua.
Những điều ít biết về lễ lên ngôi của vua Hàm Nghi

Những điều ít biết về lễ lên ngôi của vua Hàm Nghi

Lễ đăng quang lên ngôi vị hoàng đế là một sự kiện đặc biệt quan trọng, được chuẩn bị chu đáo, kỹ càng với những nghi thức long trọng nhất. Tuy nhiên, lễ lên ngôi của vua Hàm Nghi lại có những điều khác thường so với các đời vua trước đó.
Giả thuyết mới về nguồn gốc vua Lý Công Uẩn

Giả thuyết mới về nguồn gốc vua Lý Công Uẩn

Lý Công Uẩn là vị hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử về nguồn gốc. Gần đây đã có những nghiên cứu mới về nguồn gốc của vị vua này.
Lã Bất Vi – "Kẻ buôn người” khôn manh và cái kết thảm hại

Lã Bất Vi – "Kẻ buôn người” khôn manh và cái kết thảm hại

Lã Bất Vi (292-235 TCN) - tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc, một thương gia 'gan to mật lớn' đã phải chết trong tay con trai mình.
Vì sao Hồ Quý Ly chọn tên nước ta là Đại Ngu?

Vì sao Hồ Quý Ly chọn tên nước ta là Đại Ngu?

Có thể nói, dưới triều đại nhà Hồ, ý nghĩa của quốc hiệu Đại Ngu - sự bình yên lớn - mới chỉ thực hiện được non nửa.
Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.