Trang chủ Search

phân-giải - 2119 kết quả

Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Thư mời tham gia cuộc thi "my hero" cùng Cổng trời NFT Việt Nam

Thư mời tham gia cuộc thi "my hero" cùng Cổng trời NFT Việt Nam

Bạn là một bạn trẻ yêu thích digital art, bạn có tâm hồn sáng tạo, luôn đứng ngồi không yên khi nghĩ đến tình yêu nghệ thuật trong lòng mình? Bạn đang ấp ủ hình tượng siêu anh hùng, giải cứu thế giới, bảo vệ trái đất? Bạn muốn tác phẩm của mình được định danh, gắn mã NFT duy nhất và tồn tại mãi mãi?
Thiết bị dạng màng mỏng chuyển đổi tia hồng ngoại thành hình ảnh

Thiết bị dạng màng mỏng chuyển đổi tia hồng ngoại thành hình ảnh

Nhìn xuyên qua sương mù và bụi mờ. Vẽ được sơ đồ các mạch máu của con người trong khi kiểm tra nhịp tim đập tại cùng thời điểm mà không cần phải chạm đến cả làn da người đó. Nhìn thấu qua các đĩa bán dẫn silicon để kiểm tra chất lượng và thành phần của các bảng điện tử.
TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

Tinh thần nghiêm túc và niềm say mê những bài toán còn bỏ ngỏ trong ngành khí tượng đã đưa TS. Bùi Minh Tuân, một nhà nghiên cứu trẻ ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đến với cơ chế vật lý về dao động nội mùa của trường mưa tại Việt Nam - một trong những cơ sở xây dựng các phương pháp dự báo mưa chính xác hơn cho Việt Nam.
Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi là một bệnh phổi thường gây tử vong và rất khó chẩn đoán. Đến nay, không có số liệu chắc chắn rằng bao nhiêu người bị ảnh hưởng bởi xơ phổi.
Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí. Theo đó, họ đã phát hiện ra các gốc ô xy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người được hình thành trong những hạt sol khí đó ở những điều kiện thông thường.
Ô nhiễm ánh sáng từ vệ tinh ảnh hưởng đến nghiên cứu thiên văn học

Ô nhiễm ánh sáng từ vệ tinh ảnh hưởng đến nghiên cứu thiên văn học

Các vệ tinh nhân tạo và rác vũ trụ bay quanh Trái đất có thể làm tăng độ sáng của bầu trời đêm, và các chuyên gia cảnh báo rằng ô nhiễm ánh sáng như vậy có thể cản trở các nhà thiên văn học quan sát vũ trụ.
Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Trong vài năm trở lại đây, công nghệ 4.0 bắt đầu tạo nên sự thay đổi đáng kinh ngạc trong lĩnh vực môi trường bằng cách trao quyền tiếp cận dữ liệu theo thời gian thực cho người dùng.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Những nghiên cứu bền bỉ của PGS.TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các cộng sự đã giúp cung cấp những dữ liệu đầu tiên về nồng độ và đặc điểm phân bố của phthalates và siloxanes - những hợp chất hữu cơ có thể gây rối loạn nội tiết - trong không khí trong và ngoài nhà tại thủ đô.