Trang chủ Search

kỷ-yếu - 158 kết quả

Hệ gen người có nhiều gen của... loài khác

Hệ gen người có nhiều gen của... loài khác

Nếu từng cho rằng con người thì tất nhiên mang toàn gene người, bạn cần nghĩ lại bởi trong hệ gene nhân loại có DNA của loài khác.
Hãy kiên nhẫn nếu không muốn chết sớm!

Hãy kiên nhẫn nếu không muốn chết sớm!

Kiên nhẫn là một đức tính tốt. Hơn nữa, học cách kiên nhẫn còn giúp bạn trẻ lâu.
Nhà khoa học xoá “đường lưỡi bò”

Nhà khoa học xoá “đường lưỡi bò”

Phát hiện một bài báo khoa học sắp được công bố trên tạp chí Thú học (Journal of Mammalogy) có kèm theo bản đồ có “đường lưỡi bò” phi pháp, ông đã dùng mọi cách để ngăn cản việc xuất bản bài báo trước khi xóa “đường lưỡi bò” này.
Lý do Người Nhện chỉ tồn tại trong phim ảnh

Lý do Người Nhện chỉ tồn tại trong phim ảnh

Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra Người Nhện, một siêu anh hùng trong truyện tranh và các bộ phim Mỹ, không thể tồn tại ngoài đời thực do nghịch lý về khả năng leo tường.
Công nghệ “tiêm chủng” cho muỗi: Sắp xóa sổ bệnh sốt rét?

Công nghệ “tiêm chủng” cho muỗi: Sắp xóa sổ bệnh sốt rét?

Các nhà khoa học vừa chế tạo ra loại “vắcxin DNA” gắn vào bộ gene muỗi để chúng truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như một cách “tiêm chủng” cho toàn bộ quần thể.
Việt Nam: Điểm nóng an toàn thông tin

Việt Nam: Điểm nóng an toàn thông tin

Các cơ quan chức năng cũng như chuyên gia về bảo mật thông tin đã liên tục phát đi tín hiệu cảnh báo về tình trạng mất an toàn thông tin. Có nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam hiện là điểm nóng về an toàn thông tin trong khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương.
"Lừa" tế bào ung thư tự diệt lẫn nhau chữa bệnh bạch cầu

"Lừa" tế bào ung thư tự diệt lẫn nhau chữa bệnh bạch cầu

Các nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu Scripps (TSRI) đã hiểu một kỹ thuật "đánh lừa" các tế bào ung thư bạch cầu tự biến đổi thành tế bào miễn dịch chống bệnh bạch cầu, từ đó các "tế bào sát thủ" này sẽ tự động tìm và diệt các tế bào ung thư có trong cơ thể người.
Chiếc cốc nano đi trước thời đại của người La Mã

Chiếc cốc nano đi trước thời đại của người La Mã

Chiếc cốc 1.600 năm tuổi từ thời La Mã cổ đại có màu xanh ngọc khi ánh sáng chiếu từ phía trước và chuyển sang màu đỏ khi ánh sáng chiếu từ phía sau.