Trang chủ Search

tổng-quát - 242 kết quả

Xây dựng hệ sinh thái địa phương ở Việt Nam: Quý hồ tinh bất quý hồ đa

Xây dựng hệ sinh thái địa phương ở Việt Nam: Quý hồ tinh bất quý hồ đa

“Chúng ta hay nói về hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia, và nước nào cũng thích gọi mình là quốc gia khởi nghiệp, nhưng thực chất, trái tim của hệ sinh thái phải là địa phương, không phải quốc gia” –Martin Webber, phó chủ tịch tập đoàn J.E. Austin Associates, chia sẻ tại Techfest Vietnam 2018.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Nghệ An: Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Puxailaileng và Hà thủ ô đỏ

Nghệ An: Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Puxailaileng và Hà thủ ô đỏ

Vừa qua, tại Văn phòng Sở KH&CN Nghệ An đã tổ chức buổi nghiệm thu dự án "Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Puxailaileng và Hà thủ ô đỏ trên vùng cao tỉnh Nghệ An" do Công ty Cổ phần Dược liệu Mường Lống làm chủ chủ trì, ông Nguyễn Tài Toàn làm chủ nhiệm, ông Trần Quốc Thành - Giám đốc Sở, chủ tịch hội đồng nghiệm thu.
Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Sáng nay, 19/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo cao nhất của Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài nguyên và Môi trường và hàng nghìn người đã đến viếng GS Hoàng Tụy, nguyên Viện trưởng Viện Toán học, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1.
TPHCM: 323 tỷ đồng xây Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo

TPHCM: 323 tỷ đồng xây Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo

Dự án Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo TPHCM đã được Hội đồng nhân dân TPHCM thông qua đầu tư xây dựng nhằm hỗ trợ, kết nối các hoạt động khởi nghiệp, ĐMST. Dự án có tổng mức đầu tư 323 tỷ đồng và dự kiến khởi công vào đầu năm 2020 tại địa chỉ 123 Trương Định, Quận 3.
Đồng Nai: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nhân nuôi sinh sản để bảo tồn và phát triển chim Công lục trong điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt tại Vườn quốc gia Cát Tiên

Đồng Nai: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nhân nuôi sinh sản để bảo tồn và phát triển chim Công lục trong điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt tại Vườn quốc gia Cát Tiên

Vừa qua, tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, Hội đồng KH&CN chuyên ngành đã họp sơ kết đánh giá kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nhân nuôi sinh sản để bảo tồn và phát triển chim Công lục (Pavo muticus imperator) trong điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt tại Vườn quốc gia Cát Tiên” do ThS Bạch Thanh Hải làm Chủ nhiệm đề tài.
Não bộ đồng bộ hóa khi hai động vật tương tác với nhau

Não bộ đồng bộ hóa khi hai động vật tương tác với nhau

Nghiên cứu mới cho thấy não bộ của hai động vật đồng bộ với nhau khi chúng tương tác về mặt xã hội. Đột phá này hứa hẹn đem lại những kiến thức mới về sự phức tạp của mối quan hệ xã hội giữa các động vật.
Nhật thực 100 năm trước:  Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Nhật thực 100 năm trước: Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Những bức ảnh chụp nhật thực toàn phần cách đây 100 năm đã xác nhận thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát của Einstein, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vật lý thiên văn.
Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA Charles Frank Bolden Jr., phi hành gia từng 4 lần bay vào không gian, vừa có bài trình bày về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống và về việc chống lại những mối đe doạ tiềm ẩn từ không gian tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam) chiều 10/6.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.