Trang chủ Search

quang-học - 688 kết quả

Nghiệm thu đề tài về chẩn đoán tác nhân gây bệnh do virus SARS-CoV-2

Nghiệm thu đề tài về chẩn đoán tác nhân gây bệnh do virus SARS-CoV-2

Công trình được thực hiện gấp rút trong thời gian từ tháng 3-6/2020, trên 60 mẫu bệnh phẩm được lưu trữ tại Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh.
Australia thử nghiệm mạng Internet nhanh nhất thế giới

Australia thử nghiệm mạng Internet nhanh nhất thế giới

Các nhà khoa học tại Đại học Monash, Đại học Swinburne và Đại học RMIT (Australia) chế tạo thành công một chip quang học gọi là Micro-comb có khả năng tăng tốc mạng Internet lên tới 44,2 Terabit/giây.
Phương pháp mới có thể đo đạc huyết sắc tố mà không cần lấy mẫu máu

Phương pháp mới có thể đo đạc huyết sắc tố mà không cần lấy mẫu máu

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một cách mới để sử dụng các hình ảnh chụp bằng điện thoại thông minh mi mắt để đánh giá các mức độ huyết sắc tố của mỗi người.
Chip quang học siêu nhỏ phát ra Internet tốc độ cao kỷ lục

Chip quang học siêu nhỏ phát ra Internet tốc độ cao kỷ lục

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Monash, Swinburne và RMIT đã thử nghiệm thành công tốc độ truyền dẫn dữ liệu nhanh nhất trên thế giới từ một chip quang học kích cỡ nhỏ. Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Nature Communications, tốc độ con chip này phát ra có thể hỗ trợ tải xuống 1000 bộ phim độ phân giải cao chỉ trong chớp mắt.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Camera mạnh nhất thế giới ghi được 70 ngàn tỷ khung hình/giây

Camera mạnh nhất thế giới ghi được 70 ngàn tỷ khung hình/giây

Hiện nay, camera điện thoại tốt nhất mới chỉ chụp được gần 1000 khung hình/giây ở chế độ slow motion (quay chậm), trong khi các hệ thống chuyên dụng (dùng trong công nghiệp, thương mại, nghiên cứu có thể đạt tốc độ khoảng vài ngàn khung hình/giây.
Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã thấy gì vào ngày sinh của bạn?

Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã thấy gì vào ngày sinh của bạn?

Nhân kỷ niệm 30 năm ngày phóng kính thiên văn vũ trụ Hubble lên quỹ đạo Trái đất, NASA đã tổ chức một sự kiện mang tên "What did Hubble see on your birthday?" trên website của mình. Bất cứ ai nhập ngày tháng sinh của mình vào, sẽ hiện lên kết quả là tấm ảnh mà Hubble đã chụp vào ngày đó.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Bên cạnh dữ liệu quan trắc không khí mặt đất, các nhà khoa học cũng có thể sử dụng ảnh vệ tinh để giám sát, kiểm kê và xác định nguồn phát thải ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Phương pháp này vừa cung cấp thông tin liên tục trên diện rộng, vừa có chi phí thu thập dữ liệu gần như bằng không.
Robot Archimedes chính xác tới hàng chục micromet

Robot Archimedes chính xác tới hàng chục micromet

TS. Phạm Quang Cường (Đại học Công nghệ Nanyang) và là giám đốc Eureka Robotics – một công ty khởi nghiệp về công nghệ robot ở Singapore, đã nghiên cứu thành công robot có độ linh hoạt và chính xác cao, có thể lắp đặt các thấu kính một cách chính xác như con người.