Trang chủ Search

xoay-quanh - 464 kết quả

Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Làm sao để trong giai đoạn tới, doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia? Với góc nhìn mới, câu hỏi ấy đã có mặt trong các cuộc hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030, từ Bắc vào Nam.
Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Không muốn mãi là “vùng chuyển tiếp” giữa hai trung tâm khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục lớn là Hà Nội và TP.HCM, Thừa Thiên Huế đang ấp ủ giấc mơ lớn: xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm lớn của cả nước về KH&CN.
Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Cuốn sách của nhà cải tổ giáo dục Tony Wagner và nhà khởi nghiệp sáng tạo Ted Dintersmith lý giải vì sao sáng tạo cần trở thành trọng tâm của quá trình học tập và rằng thành công, hạnh phúc của thế hệ trẻ sẽ ngày càng phụ thuộc vào khả năng đổi mới của mỗi cá nhân cũng như của cả hệ thống giáo dục.
Kỳ thi bài giảng và bài viết về Toán học mang tên Hoàng Tụy

Kỳ thi bài giảng và bài viết về Toán học mang tên Hoàng Tụy

Mục tiêu của kỳ thi nhằm khích lệ sự tìm tòi, sáng tạo trong việc giảng dạy, quảng bá Toán học ở bậc phổ thông.
Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) chế tạo đã lên đường đến Nhật Bản vào ngày 11/8/2021.
Đổi mới cách đánh giá học sinh: Liệu có ngăn được học lệch?

Đổi mới cách đánh giá học sinh: Liệu có ngăn được học lệch?

Thông tư 22 được ban hành mới đây có thể mở ra những nhận thức mới trong việc đánh giá quá trình rèn luyện, chất lượng và năng lực học tập của học sinh THCS và THPT. Tuy nhiên, muốn nó thực chất và hiệu quả, rất nhiều công việc khác cũng cần phải được vận hành song song.
Nguyên Giám đốc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam: Gắn kết cộng đồng mang lại hiệu quả trong ứng phó y tế công cộng

Nguyên Giám đốc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam: Gắn kết cộng đồng mang lại hiệu quả trong ứng phó y tế công cộng

Trong khuôn khổ chuyến thăm của Phó tổng thống Kamala Harris gần đây, CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam đã được nâng cấp thành CDC Đông Nam Á. Nhân dịp này, chúng tôi xin giới thiệu bài phỏng vấn TS. John Blandfort, nguyên Giám đốc quốc gia của CDC Việt Nam xoay quanh hoạt động ứng phó với đại dịch COVID-19 của Việt Nam và đóng góp của CDC trong đó.
Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Câu chuyện giải cứu hổ bị nuôi nhốt trái phép tại Nghệ An cho thấy, cần có một bộ quy chuẩn về cứu hộ động vật hoang dã, hay có một đề án xây dựng và vận hành các trung tâm cứu hộ - bảo tồn và nâng cao năng lực cho đội ngũ cứu hộ,... để tránh lặp lại những điều đáng tiếc như việc 8/17 con hổ bị chết sau giải cứu.
Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Suốt gần 800 năm qua, thế giới đã trải qua ba thế hệ đại học: thế hệ thứ nhất (đại học từ chương), thế hệ thứ hai (đại học nghiên cứu) và đã bước sang thế hệ thứ ba (đại học định hướng đổi mới sáng tạo). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang dừng ở thế hệ đại học nghiên cứu, văn hóa đổi mới sáng tạo lẫn khởi nghiệp còn yếu.
Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Giáo dục cá nhân hoá: Thực tại không như là mơ

Ngoài các bằng chứng cho thấy hiệu quả của các công nghệ học tập cá nhân hóa còn hạn chế và tạo thêm áp lực lên giáo viên, lo ngại lớn hơn xoay quanh những vấn đề đã hiển hiện hoặc đang manh nha.