Trang chủ Search

vụ-nổ - 360 kết quả

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Liên Xô dập tắt giếng dầu cháy bằng bom hạt nhân

Liên Xô dập tắt giếng dầu cháy bằng bom hạt nhân

Đầu thập niên 1960, hai siêu cường của thế giới là Mỹ và Liên Xô đã bắt đầu tìm cách tận dụng nguồn năng lượng khổng lồ do các vụ nổ hạt nhân giải phóng cho mục đích dân sự và phát triển kinh tế.
Mỹ xây cơ sở gia tốc hạt mới tại New York

Mỹ xây cơ sở gia tốc hạt mới tại New York

Tuần trước, Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đã công bố kế hoạch xây dựng một cơ sở nghiên cứu hạt nhân tiên tiến mang tên Electron-Ion Collider (EIC) tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Brookhaven ở Long Island, New York.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vi sóng vũ trụ là bức xạ điện từ được sinh ra trong thời kỳ sơ khai của vụ trụ, sau vụ nổ lớn Big Bang. Hầu hết các nhà khoa học ngày nay cho rằng, bức xạ nền vũ trụ cùng với sự dịch chuyển đỏ là những bằng chứng tốt nhất chứng minh cho tính đúng đắn của mô hình Vụ nổ lớn.
11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

Năm 1930, một phi hành gia người Thụy Sĩ có tên Fritz Zwicky phát hiện các cụm ngân hà ở phía xa xoay quanh nhau nhanh hơn so với các thiên hà to lớn mà họ quan sát ở gần. Ông cho rằng đây là một dạng vật chất chưa từng được phát hiện, ông gọi nó là vật chất tối và chúng có thể có trọng lực tác động lên các dải ngân hà.
Phòng điều khiển Chernobyl cho phép khách tham quan trong 5 phút

Phòng điều khiển Chernobyl cho phép khách tham quan trong 5 phút

Kể từ sau vụ nổ hạt nhân kinh hoàng nhất thế giới tại nhà máy điện nguyên tử Chernobyl năm 1986, chính phủ Ukraina đã phong tỏa các khu vực ô nhiễm nặng nề nhất, tạo thành “Khu cấm địa” Chernobyl với diện tích lên đến 2,589 km2.