Trang chủ Search

tiểu-thuyết - 218 kết quả

Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Ngày 17/01/1803, một người đàn ông trẻ tuổi tên là Gerge Forster bị treo cổ vì tội giết người ở London, Anh. Như thường lệ, sau khi chết, xác của Forster bị đem bêu khắp thành phố rồi đem đến Trường đại học Phẫu thuật Hoàng gia để phanh thây trước công chúng. Tuy nhiên, khác với mọi lần, trường hợp của Forster lại bị chích điện.
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.
Nói mãi về sự cố gắng rồi, vậy bao giờ thì chúng ta nên từ bỏ?

Nói mãi về sự cố gắng rồi, vậy bao giờ thì chúng ta nên từ bỏ?

Chẳng biết từ lúc nào, "từ bỏ" dường như đã trở thành một tính từ mang tính chất tiêu cực. Những gì chúng ta hình dung khi nhắc về cụm từ này thường mang cảm giác buông xuôi, bất lực và có chút gì đó không đành lòng.
Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Một trong những kỳ tích vĩ đại nhất chưa được giải thích trong lịch sử nhân loại đó là triết học văn bản ra đời độc lập từ những nơi khác nhau trên thế giới gần như cùng một lúc. Nguồn gốc của triết học Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp cổ đại, cũng như đạo Phật, tất cả đều có thể truy nguyên về một thời kỳ kéo dài khoảng 300 năm (từ thế kỷ thứ 8 TCN)
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”
Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Suốt một thời gian dài, người ta tranh luận liệu con người có thể tự bốc cháy mà không cần nguồn nhiệt bên ngoài hay không. Tuy nhiên, trong 300 năm qua đã có hơn 200 báo cáo về các trường hợp như vậy.
Agatha Christie lấy cảm hứng cho “Án mạng trên chuyến tàu tốc hành phương Đông” từ đâu?

Agatha Christie lấy cảm hứng cho “Án mạng trên chuyến tàu tốc hành phương Đông” từ đâu?

“Nữ hoàng trinh thám”, nhà văn có nhiều tác phẩm bán chạy nhất mọi thời đại, đã viết cuốn tiểu thuyết giả tưởng nổi tiếng dựa trên những chất liệu có thực, đặc biệt là một vụ bắt cóc còn gây chấn động hơn cả trong truyện.
Dấu hỏi về tương lai của năng lượng hạt nhân

Dấu hỏi về tương lai của năng lượng hạt nhân

Kể từ khi được hòa vào lưới điện (thập niên 1950), điện hạt nhân đã đem lại một cảm giác lạc quan trong tâm trí nhiều người, rằng chúng ta đã có thể khai thác các thành tựu vật lý tiên tiến cho mục đích tạo ra điện giá rẻ.
Cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng bị lãng quên của Thomas Edison

Cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng bị lãng quên của Thomas Edison

Từ cuối thế kỷ 19, thiên tài phát minh Edison (1847 - 1931) đã đưa ra những dự báo thú vị về tương lai khoa học kỹ thuật của nhân loại.
Đèn lồng phép thuật: Netflix thời Victoria

Đèn lồng phép thuật: Netflix thời Victoria

Tại thời nữ hoàng Victoria trị vì (1837 – 1901), mặc dù không có những dịch vụ truyền hình hiện đại như Netflix (1), nhưng người Anh cũng đã biết sáng tạo cách xem phim nhiều tập độc đáo của riêng mình, nhờ vào một loại “đèn lồng phép thuật”.