Trang chủ Search

thiên-niên - 197 kết quả

Đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển

Đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển

Trước thềm Hội nghị “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” diễn ra vào sáng mai 15/5/2019, phóng viên đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy về sự kỳ vọng của Việt Nam tại Hội nghị lần này trong việc thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Derinkuyu: Thành phố cổ đại dưới lòng đất

Derinkuyu: Thành phố cổ đại dưới lòng đất

Derinkuyu là thành phố ngầm được khai quật ở độ sâu lớn nhất thế giới. Nó bao gồm nhiều ngôi nhà đá dưới lòng đất được nối với nhau bằng hệ thống đường hầm bí mật, giúp người dân trú ẩn khi xảy ra chiến tranh hoặc tránh thảm họa thiên nhiên.
Tượng Phật bằng đá lớn nhất thế giới

Tượng Phật bằng đá lớn nhất thế giới

Trong suốt 90 năm, hàng nghìn thợ điêu khắc và công nhân xây dựng đã nỗ lực hết mình để xây dựng bức tượng Phật bằng đá lớn nhất thế giới tại Trung Quốc, để lại cho hậu thế một tác phẩm nghệ thuật vô giá.
Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất?

Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất?

Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất của chúng ta.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Đại hội Khoa học Ấn Độ, một hội thảo lớn thường niên do chính phủ tài trợ tổ chức tại Jalandhar vào tháng 1 vừa qua xuất hiện nhiều tuyên bố, trong đó có một tuyên bố gây sốc cộng đồng khoa học quốc tế: Vật lý lý thuyết của Newton và Einstein không có giá trị và hoàn toàn sai lầm.
Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Mức CO2 ngày càng gia tăng trong khí quyển có thể dẫn đến một viễn cảnh thảm khốc với một phần ba các loài thực vật sinh sống trên thảo nguyên châu Phi bị tuyệt chủng, các nhà khoa học cảnh báo.
Bảng chữ cái và các ngôn ngữ viết cổ xưa nhất thế giới đã được hình thành từ khi nào?

Bảng chữ cái và các ngôn ngữ viết cổ xưa nhất thế giới đã được hình thành từ khi nào?

Một trong những điều kiện để một xã hội được xem là một nền văn minh là chữ viết. Bảng chữ cái và các ngôn ngữ viết cổ xưa nhất thế giới đã được tổ tiên chúng ta sáng tạo ra từ khi nào.
Thí nghiệm khoa học đặc biệt kéo dài… 500 năm

Thí nghiệm khoa học đặc biệt kéo dài… 500 năm

Không một nhà khoa học nào có thể hoàn thành một thí nghiệm kéo dài đến 5 thế kỷ. Tuy nhiên, nó là một việc làm cần thiết cho thế hệ sau.
Câu chuyện về loại thủy tinh không thể vỡ thời La Mã cổ đại

Câu chuyện về loại thủy tinh không thể vỡ thời La Mã cổ đại

Hãy tưởng tượng một chiếc ly thủy tinh mà bạn có thể bẻ cong, nhưng sau đó nó lại trở về hình dạng ban đầu; hay bạn làm rơi chiếc ly xuống sàn nhưng nó không hề bị vỡ. Câu chuyện xưa kể rằng một thợ chế tác thời La Mã cổ đại đã tạo ra một loại thủy tinh uốn dẻo, gọi là “vitrium flexible”