Trang chủ Search

tư-duy - 1389 kết quả

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Trong khi một số nước vẫn đang chủ trương mở rộng các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh nhằm thu hút sinh viên quốc tế thì một số nước khác đã bắt đầu lo lắng về sự áp đảo của tiếng Anh trong môi trường học thuật.
Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Trong tác phẩm "Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em", Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết bị màn hình kỹ thuật số, đặc biệt là đối với trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học.
Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Toán trong các chương trình đào tạo KHXH

Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Toán trong các chương trình đào tạo KHXH

Hiện nay, chương trình giảng dạy của các ngành khoa học xã hội chưa được thiết kế để người học nhận thức được tầm quan trọng của Toán và các phân tích toán trong lĩnh vực của mình, cho dù rất nhiều kiến thức được giảng dạy đều dựa trên các thành tựu của nghiên cứu định lượng.
Cà Mau: Nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh trong ruộng lúa

Cà Mau: Nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh trong ruộng lúa

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế hệ sinh thái mặn ngọt đan xen, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ” – tập sách giới thiệu góc nhìn nghề nghiệp của kiến trúc sư Nguyễn Hòa Hiệp, người sáng lập A21 Studio –mang đến nhiều gợi ý cho những người muốn xem kiến trúc như một môn nghệ thuật ghi dấu ấn cá nhân, hay xa hơn là như một lối sống.
Đại học đầu tiên ở Anh mở khóa thạc sĩ về... ma thuật

Đại học đầu tiên ở Anh mở khóa thạc sĩ về... ma thuật

Một khóa học tìm hiểu các tác động của ma thuật và thuật phù thủy sẽ được đưa vào chương trình giảng dạy ở Đại học Exeter, trong bối cảnh mối quan tâm về các văn hóa và tín ngưỡng dân gian đang ngày càng tăng.
Con chip đột phá của IBM dành cho trí tuệ nhân tạo

Con chip đột phá của IBM dành cho trí tuệ nhân tạo

Vi xử lý NorthPole của IBM không cần truy cập vào bộ nhớ ngoài, tăng cường sức mạnh tính toán và tiết kiệm năng lượng.