Trang chủ Search

kinh-phí-đầu-tư - 245 kết quả

Bắc Giang: Xây dựng chính sách Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ giai đoạn 2020-2025

Bắc Giang: Xây dựng chính sách Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ giai đoạn 2020-2025

Vừa qua, Sở KH&CN Bắc Giang phối hợp với Đảng ủy Khối doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội thảo “Xây dựng chính sách Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2020-2025”. Tham dự Hội thảo có đại diện hơn 60 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những bài toán trong quản lý và vận hành

An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những bài toán trong quản lý và vận hành

Về lâu dài, để 5 nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng và Bản Chát có thể tối ưu quá trình vận hành và điều tiết nước cho hạ du, không chỉ cần có nhiều giải pháp KH&CN tiên tiến mà còn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, địa phương, ban quản lý các nhà máy trong việc áp dụng các giải pháp đó.
Châu Phi: Những bước gây dựng nền khoa học

Châu Phi: Những bước gây dựng nền khoa học

Từ đương đầu với biến đổi khí hậu hay gia tăng dân số, châu Phi đang cần gây dựng nguồn nhân lực nghiên cứu từ chính cộng đồng dân cư của mình.
Sáng kiến Vành đai và con đường: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ khoa học thế giới

Sáng kiến Vành đai và con đường: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ khoa học thế giới

Sáng kiến Một vành đai và một con đường – siêu dự án của Trung Quốc với cơ sở hạ tầng ở quy mô toàn cầu, sẽ chuyển đổi cuộc sống và công việc của hàng triệu nhà nghiên cứu.
Đoàn công tác bộ KH&CN làm việc tại tỉnh Lạng Sơn

Đoàn công tác bộ KH&CN làm việc tại tỉnh Lạng Sơn

Ngày 12/6/2019, ông Chu Ngọc Anh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc tại tỉnh Lạng Sơn về hoạt động KH&CN giai đoạn 2015-2019, định hướng công tác trong thời gian tới.
Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Việc có một cơ sở dữ liệu quý hệ gene các giống lúa bản địa không chỉ đem lại cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những hiểu biết sâu sắc hơn về loại cây lương thực quan trọng này mà còn mở ra cơ hội chọn tạo những giống lúa mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hay phù hợp với điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt.
Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Horizon Europe, một chương trình đầu tư cho R&D nhằm tăng cường sức mạnh khoa học và sự gắn kết giữa các quốc gia châu Âu, đang có xu hướng gây chia rẽ lục địa này và tạo ra sự cách biệt giữa các cường quốc phía Tây với các quốc gia nghèo phía Đông.
Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản và châu Âu đang lên kế hoạch mở rộng hơn nữa quy mô hợp tác nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và những chương trình mang tính “moonshot” – những siêu dự án nghiên cứu với lượng kinh phí đầu tư lớn, thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học và quy mô tác động ở tầm thế giới.
TS. Lê Trọng Lư: Hóa giải những vấn đề khó trong tổng hợp hạt nano từ

TS. Lê Trọng Lư: Hóa giải những vấn đề khó trong tổng hợp hạt nano từ

Một số trở ngại đối với người làm khoa học thực nghiệm ở Việt Nam không “làm khó” được TS. Lê Trọng Lư (Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam)
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.