Trang chủ Search

khoa-học-xã-hội-và-nhân-văn - 217 kết quả

Vĩnh Phúc: Tổ chức nghiệm thu cấp tỉnh năm 2018 các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Vĩnh Phúc: Tổ chức nghiệm thu cấp tỉnh năm 2018 các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Mới đây, tại Sở KH&CN Vĩnh Phúc, Hội đồng KH&CN tỉnh tổ chức Hội nghị nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh năm 2018 các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.
Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đằng sau hiện tượng đạo văn trong Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) là những khoảng trống về đạo đức học thuật, cụ thể là các quy định và thực hành đạo đức học thuật còn đang có những khiếm khuyết.
Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Khi một nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) có thể ảnh hưởng tới các nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu, đặc biệt là các nhóm yếu thế trong xã hội, thì đơn vị nào sẽ xét duyệt cũng như hướng dẫn nhà nghiên cứu tuân thủ đúng các nguyên tắc đạo đức?
Chương trình Tây Nam Bộ: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019

Chương trình Tây Nam Bộ: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019

Ngày 22/12/2018, tại TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Đại học Quốc gia TPHCM và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và kế hoạch năm 2019 Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ (gọi tắt là Chương trình Tây Nam Bộ).
10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

Với tiêu chí ghi nhận và tôn vinh các thành tích KH&CN có tầm ảnh hưởng trong xã hội, Câu lạc bộ Nhà báo khoa học (Hội nhà báo Việt Nam) đã lựa chọn 10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018 ở 6 hạng mục: cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học ứng dụng, hội nhập quốc tế và tôn vinh nhà khoa học.
Ảnh hưởng của BRI đối với ASEAN

Ảnh hưởng của BRI đối với ASEAN

Được xem là một sáng kiến nằm trong tầm nhìn chiến lược nhằm làm gia tăng sức ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc, “Nhất đới, Nhất lộ” (Belt Road Initiative hay BRI) đã và đang gây ra rất nhiều tranh cãi trong giới học giả, các nhà quan sát và bình luận chính trị.
Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt từ năm 2014, và gia hạn đến năm 2020, Chương trình KH&CN cấp Quốc gia giai đoạn 2014-2019: “Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (gọi tắt là Chương trình Tây Nam Bộ) đến nay đã đạt được những kết quả đáng kể, nhằm góp phần phát triển KT – XH vùng Tây Nam bộ.
Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Chắc hẳn rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ còn nhớ ba bài thơ “Thu” của Nguyễn Khuyến, vì chùm thơ này có mặt liên tục trong sách giáo phổ thông trung học đã tới 60 chục năm (hoặc hơn) và lại dễ đọc, dễ nhớ: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo/Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…” rồi, “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
Chương trình trọng điểm cấp quốc gia thông báo tuyển chọn đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2019

Chương trình trọng điểm cấp quốc gia thông báo tuyển chọn đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2019

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký các Quyết định phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặt hàng để tuyển chọn trong kế hoạch năm 2019 thuộc 07 Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.