Trang chủ Search

Chương-trình-KH - 314 kết quả

Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Để không còn phải “ngậm ngải tìm trầm”

Để không còn phải “ngậm ngải tìm trầm”

Do khai thác dó trầm một cách tận diệt mà không có biện pháp bảo tồn nên trầm hương tự nhiên ở Việt Nam ngày càng hiếm và đắt đỏ.
Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Tuy dừa sáp có giá đắt gấp hàng chục lần trái dừa thường, mang lại giá trị kinh tế cao nhưng việc chọn lọc được trái dừa sáp khá “hên xui”. Một quy trình công nghệ nuôi cấy cứu phôi trên quy mô công nghiệp nâng tỉ lệ dừa ra sáp đạt 70-100%, giúp cung cấp giống hình thành vùng nguyên liệu dừa sáp.
Công nghiệp vật liệu: Tìm cách gỡ điểm nghẽn

Công nghiệp vật liệu: Tìm cách gỡ điểm nghẽn

Trong bối cảnh chưa bao giờ số lượng các nhà nghiên cứu về khoa học vật liệu của nước ta lại đông đảo như hiện nay và nhu cầu về vật liệu cho các ngành chế biến, sản xuất, trồng trọt lại không ngừng gia tăng, điểm nghẽn giữa khối doanh nghiệp và nghiên cứu dường như vẫn tồn tại.
Tối ưu công nghệ xử lý yếm khí nước thải giàu hữu cơ

Tối ưu công nghệ xử lý yếm khí nước thải giàu hữu cơ

Trong thời gian qua, tốc độ phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng đã đặt ra nhu cầu cấp thiết trong việc xử lý nước thải giàu chất hữu cơ.
Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng do TS Lê Xuân Quang (Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, Viện KH Thủy lợi Việt Nam - Bộ NN&PTNT) cùng cộng sự nghiên cứu và phát triển được kỳ vọng sẽ giúp quản lý nguồn nước tưới cho đất canh tác lúa ở đồng bằng sông Hồng.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Tập trung chủ yếu vào các công nghệ, mô hình kỹ thuật thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi các sản phẩm chủ lực của nông nghiệp ở vùng nông thôn miền núi, các dự án của Chương trình KH&CN nông thôn và miền núi được đánh giá cao vì đã đem lại giá trị trực tiếp, thiết thực cho những vùng có nguồn lực hạn chế, khó hấp thụ công nghệ nhất.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” đã tạo điểm sáng về ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, tạo đà phát triển ở vùng nông thôn miền núi, dân tộc thiểu số.
Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Với 170 giống lúa thu thập được ở Việt Nam, TS Dương Xuân Tú và các cộng sự tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền tương tác trên toàn hệ gen (Genome Wide Association Study – GWAS) để nghiên cứu phát triển và khai thác các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu cho sản xuất ở từng vùng sinh thái.
TPHCM: Thành lập Hội đồng tư vấn nghiên cứu và ứng dụng AI

TPHCM: Thành lập Hội đồng tư vấn nghiên cứu và ứng dụng AI

Hội đồng gồm 18 thành viên là những chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu về trí tuệ nhân tạo trong và ngoài nước.