Trang chủ Search

cổ-phần - 1395 kết quả

Thử sức cùng khoa học: Làm tên lửa ba tầng

Thử sức cùng khoa học: Làm tên lửa ba tầng

Chỉ cần nắp tuýp keo nhọn đầu, nắp chai nhựa, 3 ống bìa cứng... là bạn có thể tự mình làm được tên lửa ba tầng. Cùng làm thí nghiệm với Khoa học vui.
Khám phá khoa học: Lái xe trong không gian

Khám phá khoa học: Lái xe trong không gian

Làm thế nào để có thể di chuyển trong không gian? Một chiếc xe hơi địa hình gọn nhẹ là tối ưu nhất. Nhưng nó được cấu tạo như thế nào và có đủ bền để chịu được áp lực khi phóng tàu hay không?
Khám phá khoa học: Khoang hạ cánh

Khám phá khoa học: Khoang hạ cánh

Bạn có biết khoang hạ cánh của các phi hành gia nằm ở đâu của tên lửa? Các khoang hạ cánh đầu tiên chứa được bao nhiêu người?... Hãy cùng khám phá với Khoa học vui nhé.
Khám phá khoa học: Tái chế tàu vũ trụ

Khám phá khoa học: Tái chế tàu vũ trụ

Mỗi lần một con tàu vũ trụ Apollo bay vào vũ trụ, nó tiêu tốn hàng triệu đôla mà chỉ có thể sử dụng một lần. Liệu có cách nào tái sử dụng tàu vũ trụ không? Hãy cùng khám phá cùng khoa học vui.
Khám phá khoa học: Mặc gì khi ở ngoài không gian

Khám phá khoa học: Mặc gì khi ở ngoài không gian

Các phi hành gia và các nhà du hành vũ trụ thường không quá chú trọng đến phong cách thời trang khi bay vào vũ trụ. Vấn đề chính là sự an toàn. Tuy nhiên an toàn trước những yêu tố nào? Trước hết là nhiệt độ nóng hay lạnh, nhưng đó chưa phải là tất cả...
Khám phá khoa học: Nhiên liệu tên lửa

Khám phá khoa học: Nhiên liệu tên lửa

Bạn có biết, nhiên liệu tên lửa là một hỗn hợp đặc biệt của các chất hóa học được đốt cháy trong buồng đốt chứ không đơn giản là động cơ chạy xăng lớn hay thậm chí một động cơ phản lực. Hãy cũng khám phá cùng Khoa học vui nhé.
Thử sức cùng khoa học: Làm kính thiên văn ngắm sao

Thử sức cùng khoa học: Làm kính thiên văn ngắm sao

Bạn muốn ngắm bầu trời, ngắm các vì sao nhưng lại không có kính thiên văn. Rất đơn giản, chỉ cần bìa, tấm nhựa trong, màu vẽ... cùng Khoa học vui là bạn có thể tự tạo cho mình kính thiên văn.
Khám phá khoa học: Nhanh và nhẹ

Khám phá khoa học: Nhanh và nhẹ

Các tên lửa nhiều tầng chính là giải pháp. Mỗi tầng sẽ có động cơ và nhiên liệu đẩy riêng. Khi nhiên liệu được sử dụng hết thì tầng đầu sẽ tách ra và rơi xuống. Nhờ đó, tên lửa sẽ nhẹ bớt và sẽ bay nhanh hơn.
Thử sức cùng khoa học: Làm hệ Mặt trời 3D

Thử sức cùng khoa học: Làm hệ Mặt trời 3D

Chỉ cần 6 bước đơn giản với bìa cứng, bút chì, dao thủ công, cọ vẽ... cùng với Khoa học vui là bạn đã có thể tự làm hệ mặt trời 3D.
Thử sức cùng khoa học: Làm vật thể bay không xác định

Thử sức cùng khoa học: Làm vật thể bay không xác định

Hãy cùng Khoa học vui làm vật thể bay không xác định với nguyên liệu hết sức đơn giản như bìa mỏng, băng dính, cúc áo, keo PVA...