Trang chủ Search

nhà-sinh-vật-học - 297 kết quả

Vaccine Covid-19 có tác dụng với các chủng biến thể mới?

Vaccine Covid-19 có tác dụng với các chủng biến thể mới?

Các phòng thí nghiệm trên toàn thế giới đang cố gắng tìm hiểu đặc tính sinh học của những chủng biến thế mới xác định ở Vương quốc Anh và Nam Phi: vì sao chúng lại lây lan nhanh chóng như vậy và liệu vaccine cũng như miễn dịch tự nhiên có còn tác dụng với chúng hay không.
Biến thể SARS-CoV-2 mới ở Anh: Không dễ đánh giá tác động

Biến thể SARS-CoV-2 mới ở Anh: Không dễ đánh giá tác động

Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm ra ảnh hưởng của các biến thể B.1.1.7. Trong khi đó, kể từ khi phát hiện biến thể này và nhận thấy dấu hiệu lây lan virus nhanh hơn, Anh thắt chặt các biện pháp kiểm soát coronavirus và các quốc gia khác ở châu Âu áp đặt lệnh cấm du lịch ở Anh.
Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Nghi vấn phát hiện loài cá voi mới ngoài khơi Mexico

Nghi vấn phát hiện loài cá voi mới ngoài khơi Mexico

Nếu được xác nhận, loài mới này sẽ đánh dấu một khám phá quan trọng về động vật có vú.
Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Đó là kết quả của một nghiên cứu mới về các rạn san hô ở Thái Bình Dương. Nghiên cứu này còn chỉ ra rằng, việc giảm ô nhiễm nước và các yếu tố bất lợi về môi trường khác có thể giúp các rạn san hô chống chọi hiệu quả hơn với tác động của biến đổi khí hậu.
AI của Deepmind "thay đổi cuộc chơi" giải cấu trúc protein

AI của Deepmind "thay đổi cuộc chơi" giải cấu trúc protein

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã giải quyết một trong những thách thức lớn của sinh học: dự đoán cách các protein cuộn lại từ một chuỗi axit amin tuyến tính thành hình dạng 3D để thực hiện chức năng.
"Đảo ngược đồng hồ sinh học", phục hồi thị lực ở chuột già

"Đảo ngược đồng hồ sinh học", phục hồi thị lực ở chuột già

Các nhà nghiên cứu ở Trường Y Harvard mới đây đã phục hồi thành công thị lực ở chuột già và chuột bị tổn thương dây thần kinh võng mạc bằng cách ‘tái lập trình’ tế bào.
Nghiên cứu nhận dạng khuôn mặt và những câu hỏi đạo đức

Nghiên cứu nhận dạng khuôn mặt và những câu hỏi đạo đức

Nhiều nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt đang bị chỉ trích vì thu thập và sử dụng dữ liệu cho các mục đích thương mại hoặc quân sự mà không có sự đồng thuận của người bị thu thập.
Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư phổi, u não, ung thư máu - ngay bản thân chẩn đoán ung thư cũng chính xác như nói từ salat nhưng hàm ý một bó đủ loại rau, củ.