Trang chủ Search

nhà-khoa-học - 11345 kết quả

Điều trị bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc

Điều trị bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc

Một phụ nữ 25 tuổi mắc bệnh tiểu đường type 1 đã bắt đầu tự tạo ra insulin chỉ sau chưa đầy ba tháng cấy ghép tế bào gốc tái lập trình. Cô là người đầu tiên mắc căn bệnh này được điều trị bằng những tế bào lấy từ cơ thể của chính mình.
Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhà khoa học VAST được bầu làm Viện sĩ Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Nhà khoa học VAST được bầu làm Viện sĩ Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Trong khuôn khổ Phiên họp lần thứ 37 của Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (International Association of Academy of Sciences IAAS) tổ chức từ ngày 18-20/9 tại Moscow, GS. Lê Trường Giang - Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) đã được bầu làm Viện sĩ IAAS.
Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Bộ não của chúng ta là một cỗ máy kỳ diệu khi xử lý vô số thông tin, suy nghĩ và hành động, nhưng có những lúc nó dường như "chập mạch". Ta bước vào phòng và quên bẵng vì sao mình vào đây, hay đang định nói điều gì đó nhưng chợt không nhớ ra mình muốn nói gì.
Có thể ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất bằng vụ nổ hạt nhân

Có thể ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất bằng vụ nổ hạt nhân

Khác với các bộ phim Hollywood, trong đó tiểu hành tinh bị bắn hạ, ý tưởng của các nhà khoa học là tạo ra một vụ nổ hạt nhân để làm lệch quỹ đạo của tiểu hành tinh đe dọa đâm vào Trái đất.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam và Mỹ đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên phân tích các nguy cơ xâm nhập mặn trên toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

PGS.TS Minh Lê (Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) và các cộng sự đã nghiên cứu một phương pháp tiếp cận sáng tạo, tận dụng các hạt có kích thước nano do tế bào giải phóng, được gọi là “túi ngoại bào”, làm nền tảng phân phối mới giúp tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm các tác dụng phụ liên quan.
[Video] Khám phá cách giao tiếp của thực vật

[Video] Khám phá cách giao tiếp của thực vật

Các nhà khoa học cho biết thực vật có khả năng giao tiếp thông qua các tín hiệu hóa học, tín hiệu điện và mạng lưới nấm. Với những tiến bộ trong nghiên cứu gần đây, chúng ta sẽ sớm hiểu được nội dung mà các loài cây trao đổi với nhau.
Bảo vệ cây trồng bằng phế thải nông nghiệp

Bảo vệ cây trồng bằng phế thải nông nghiệp

Hẳn nhiều người đã nghe qua về những cách “tận dụng” nguồn tài nguyên này: làm thực phẩm, thức ăn gia súc, phân bón,…và gần đây là nước tẩy rửa gia dụng. Nhưng, anh Nguyễn Xuân Duy, kỹ sư công nghệ thực phẩm, giảng viên Đại học Nha Trang có một con đường hoàn toàn khác: làm thuốc trừ sâu.
Nghiên cứu khả năng hạ đường huyết của cây dền gai

Nghiên cứu khả năng hạ đường huyết của cây dền gai

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trong cây dền gai có hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzym alpha-glucosidase, có thể phát triển thành sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.