Trang chủ Search

lập-ra - 346 kết quả

HOPE: Một siêu dự án của UAE

HOPE: Một siêu dự án của UAE

Với tàu vũ trụ mang tên Hi vọng (Hope), chương trình khám phá sao Hỏa được kỳ vọng sẽ đem lại bước tiến khoa học lớn đầu tiên cho Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE).
Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Tại cuộc tọa đàm “Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực vật lý” ngày 10/7/2020, các nhà vật lý tại nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội đã cùng nhau tìm câu trả lời “nghiên cứu vật lý có làm ra tiền không?”, “vật lý có thể khởi nghiệp được không”
Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Marcello Losasso, nhà vật lý ứng dụng, Trung tâm chuyển giao kiến thức (CERN) đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh về vai trò của điện hạt nhân hiện tại và tương lai.
IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Mở ngành mới hay cuộc đua tuyển sinh của các trường đại học

Mở ngành mới hay cuộc đua tuyển sinh của các trường đại học

Trong mùa tuyển sinh năm nay, các trường đại học công bố mở khá nhiều ngành học mới với thông điệp “đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động”.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Báo cáo của Ngân hàng Thế giới về 30 năm cải cách ngành điện Việt Nam

Báo cáo của Ngân hàng Thế giới về 30 năm cải cách ngành điện Việt Nam

Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới đã tái dựng góc nhìn toàn cảnh về sự phát triển của ngành điện Việt Nam từ những năm sau ngày giải phóng miền Nam đến hiện tại và những dự kiến sẽ triển khai trong tương lai, từ chỗ cấu trúc ngành dọc do doanh nghiệp nhà nước quản lý dần chuyển sang thị trường cạnh tranh đa dạng.
Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Tối 12-3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo quyết định đóng cửa tất cả các trường học trên cả nước từ ngày 16.3. Việc học tập và làm việc từ xa được chính phủ Pháp khuyến khích triển khai rộng rãi. Nhưng làm thế nào để bảo đảm học sinh, sinh viên vẫn có thể tiếp thu kiến thức từ xa – như mục tiêu mà Bộ Giáo dục Pháp đề ra?
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.