Trang chủ Search

lò-phản-ứng - 354 kết quả

Chernobyl sắp trở thành Di sản Thế giới

Chernobyl sắp trở thành Di sản Thế giới

Chernobyl, nơi từng xảy ra thảm họa hạt nhân nghiêm trọng nhất mọi thời đại, được ví như Khải huyền (Apocalypse) trong Kinh Thánh, có thể sẽ trở thành Di sản Thế giới (World Heritage) – giới chức Ukraine cho biết.
Francis Thomas Bacon: Cha đẻ của pin nhiên liệu hydro

Francis Thomas Bacon: Cha đẻ của pin nhiên liệu hydro

Nhà khoa học người Anh Francis Thomas Bacon là người ủng hộ nhiệt thành ý tưởng sử dụng nhiên liệu hydro cho giao thông đường bộ. Ông đã chế tạo pin nhiên liệu hydro thực tế đầu tiên trên thế giới, tạo tiền đề cho tàu Apollo của Mỹ đưa người lên Mặt trăng.
Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Các quốc gia láng giềng đã lên án kế hoạch xả nước dùng làm mát các lò phản ứng nóng chảy của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển, nhưng các nhà nghiên cứu nói rằng nguy cơ gây hại là rất thấp.
Phản ứng hạt nhân lại âm ỉ ở Chernobyl

Phản ứng hạt nhân lại âm ỉ ở Chernobyl

35 năm sau khi Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ trong sự cố hạt nhân tồi tệ nhất thế giới, các phản ứng phân hạch lại âm ỉ bùng phát trong các khối nhiên liệu uranium bị chôn sâu bên trong tầng hầm của lò phản ứng dột nát.
Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.
Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Chính phủ Nhật Bản quyết định sẽ đổ hơn một triệu tấn nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương, bắt đầu từ hai năm tới. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị ngư dân Nhật Bản và các nước láng giềng như Trung Quốc và Hàn Quốc phản đối kịch liệt.
Nhà máy điện hạt nhân chưa bao giờ hoạt động

Nhà máy điện hạt nhân chưa bao giờ hoạt động

Nằm bên bờ sông Danube, cách Vienna khoảng 20 dặm (30 km) về hướng Tây Bắc là Zwentendorf – nhà máy điện hạt nhân duy nhất của nước Áo.
Anh phát triển tàu ngầm trang bị công nghệ fly-by-wire

Anh phát triển tàu ngầm trang bị công nghệ fly-by-wire

Khi chính thức đi vào hoạt động cuối thập kỷ này, chiếc tàu ngầm lớp Dreadnought đầu tiên của Hải quân Hoàng gia Anh sẽ được trang bị hệ thống fly-by-wire (công nghệ điều khiển bằng điện tử) AVCM tương tự như các chiến đấu cơ hiện đại.
5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khi sự gián đoạn của chuỗi cung cấp dược chất phóng xạ làm suy giảm số lượng các ca chẩn đoán và điều trị ung thư trên thế giới thì các trung tâm y học hạt nhân Việt Nam lại là ốc đảo yên bình.