Trang chủ Search

đi-sâu - 303 kết quả

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Đề án 996: Góp phần đưa sản phẩm Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế

Đề án 996: Góp phần đưa sản phẩm Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế

Không chỉ hướng đến mục tiêu phát triển hạ tầng đo lường quốc gia theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng hội nhập quốc tế, Đề án 996 còn được Bộ KH&CN kỳ vọng sẽ góp phần đem lại một năng lực cạnh tranh mới cho doanh nghiệp với những sản phẩm đạt những tiêu chí mà thị trường quốc tế chấp nhận.
Trí tuệ nhân tạo: Đọc giọng nói giúp phát hiện bệnh tật?

Trí tuệ nhân tạo: Đọc giọng nói giúp phát hiện bệnh tật?

Các nhà nghiên cứu đang khám phá các cách sử dụng giọng nói của con người để chẩn đoán nhiễm coronavirus, chứng mất trí, trầm cảm và nhiều loại bệnh khác nữa.
Đề án 996: Đổi mới hoạt động đo lường theo hướng đồng bộ và hiện đại

Đề án 996: Đổi mới hoạt động đo lường theo hướng đồng bộ và hiện đại

Đề án 996 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường được kỳ vọng sẽ đưa hoạt động đo lường lên một tầm cao mới, khẳng định vị trí và trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội

Ngày 12/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tại Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVII. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Chẩn đoán bệnh qua giọng nói: Thực tế hay viễn tưởng? (Phần 2)

Chẩn đoán bệnh qua giọng nói: Thực tế hay viễn tưởng? (Phần 2)

Phân tích giọng nói có thể trở thành một công cụ mà bác sĩ sử dụng để bổ trợ cho các quyết định của mình. Công nghệ này không xâm lấn như tiêm hay lấy máu, nhưng nó gây ra những lo ngại khác về quyền riêng tư.
Khoảng trống đồng thuận

Khoảng trống đồng thuận

Ngay cả khi đa số các nhà khoa học đã đồng thuận với nhau trong một vấn đề cụ thể nào đó thì hãy còn những bộ phận công chúng chưa bị thuyết phục. Điều này được gọi là “khoảng trống đồng thuận” (consensus gap). Thật không may là khá nhiều khoảng trống “nghiêm trọng” nhất hiện nay lại liên quan đến phạm trù bền vững.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Ra mắt cẩm nang chuyển đổi số: Tri thức mở cho mọi người

Ra mắt cẩm nang chuyển đổi số: Tri thức mở cho mọi người

Ngày 18/9, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra mắt cuốn sách “Cẩm nang chuyển đổi số” phiên bản điện tử, cho phép bất kỳ người dân nào cũng có thể truy cập, tải xuống, sử dụng và đóng góp sửa đổi.
Nghệ thuật yêu

Nghệ thuật yêu

“Nghệ thuật yêu” (The Art of Loving) của Erich Fromm khám phá một chủ đề đặc biệt mà theo tác giả, là “giải pháp lành mạnh và thỏa đáng nhất cho vấn đề tồn tại người”: tình yêu.