Trang chủ Search

động-lực-học - 168 kết quả

11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

Năm 1930, một phi hành gia người Thụy Sĩ có tên Fritz Zwicky phát hiện các cụm ngân hà ở phía xa xoay quanh nhau nhanh hơn so với các thiên hà to lớn mà họ quan sát ở gần. Ông cho rằng đây là một dạng vật chất chưa từng được phát hiện, ông gọi nó là vật chất tối và chúng có thể có trọng lực tác động lên các dải ngân hà.
Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Thông qua đề tài do Dự án FIRST (Bộ KH&CN) tài trợ, Trung tâm Động lực học Thủy khí môi trường của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) không chỉ có được một hệ thống quan trắc và mô phỏng để dự báo các điều kiện khí tượng hải văn mà còn đứng trước cơ hội thương mại hóa các dữ liệu quý này.
Nâng cấp hệ thống quan trắc khí tượng hải văn có độ phân giải cao ở khu vực ven bờ

Nâng cấp hệ thống quan trắc khí tượng hải văn có độ phân giải cao ở khu vực ven bờ

Việc hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ sẽ bảo đảm nguồn dữ liệu có độ phân giải cao, phục vụ các nghiên cứu và hoạt động kinh tế biển.
Phòng thí nghiệm của Leonardo da Vinci: Nơi đi trước thời đại

Phòng thí nghiệm của Leonardo da Vinci: Nơi đi trước thời đại

Trong năm kỷ niệm 500 ngày mất của biểu tượng văn hóa Phục hưng, Martin Kemp đã rọi cái nhìn mới vào những mô hình thực nghiệm mang tính sáng tạo về sự chuyển động của nước và máu.
NASA: Mặt Trời sắp hoạt động yếu nhất trong 2 thế kỷ qua

NASA: Mặt Trời sắp hoạt động yếu nhất trong 2 thế kỷ qua

Theo NASA, trong một thập niên tới là thời điểm thích hợp nhất để du hành vũ trụ vì Mặt Trời sẽ chuyển sang chu kỳ hoạt động mới, với mức hoạt động yếu nhất trong 2 thập niên qua.
Những phát minh quan trọng của người Đức đã thay đổi thế giới ngày nay

Những phát minh quan trọng của người Đức đã thay đổi thế giới ngày nay

Tuy là nước gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và nhiều thương đau cho nhân loại nhưng Đức cũng là một trong những quốc gia đóng góp đáng kể cho văn minh nhân loại với nhiều phát minh quan trọng.
Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Được trao tại lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5, giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 không chỉ nhằm khích lệ và tôn vinh ba nhà khoa học có các công trình nghiên cứu xuất sắc mà còn góp phần khuyến khích niềm đam mê nghiên cứu khoa học của thế hệ trẻ và kêu gọi sự quan tâm đầu tư cho KHCN và đổi mới sáng tạo.
Điều không tưởng trong máy gia tốc hạt: Ánh sáng tương tác với ánh sáng

Điều không tưởng trong máy gia tốc hạt: Ánh sáng tương tác với ánh sáng

Photon là các hạt nhỏ cấu thành nên ánh sáng. Khi bạn bật công tắc đèn, hàng vạn hạt photon nhỏ li ti phát ra từ bóng đèn sẽ tiếp xúc với cặp mắt của bạn. Chúng được hấp thụ bởi đồng tử mắt và chuyển thành một dạng tín hiệu điện tử trong não để bạn có thể nhìn thấy mọi vật xung quanh.
Sự nhiễu loạn trong bức họa "Đêm đầy sao"

Sự nhiễu loạn trong bức họa "Đêm đầy sao"

Phân tích bức họa "Đêm đầy sao" (The Starry Night) của Vincent van Gogh, các nhà nghiên cứu đã cho thấy các cấu trúc hình xoáy mang các đặc tính nhiễu loạn phù hợp với những gì họ quan sát được trong các đám mây phân tử đem đến sự hình thành của các ngôi sao.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.