Trang chủ Search

độ-phân-giải - 1993 kết quả

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Pháp cải tổ đầu tư cho nghiên cứu y sinh

Pháp cải tổ đầu tư cho nghiên cứu y sinh

Cho đến cuối tháng tư năm nay, Pháp vẫn là quốc gia duy nhất trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc không có vaccine nào sẵn sàng.
Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) chế tạo đã lên đường đến Nhật Bản vào ngày 11/8/2021.
Vũ trụ ảo lớn nhất được tạo ra bởi siêu máy tính

Vũ trụ ảo lớn nhất được tạo ra bởi siêu máy tính

Trong thông báo tháng 9 của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã sử dụng siêu máy tính ATERUI II để tạo ra một phiên bản vũ trụ ảo lớn nhất từ trước đến nay. Họ đặt tên cho mô phỏng này là Uchuu.
Bệnh viện Bình Dân TPHCM: Robot hỗ trợ phẫu thuật ung thư trực tràng và tuyến tiền liệt

Bệnh viện Bình Dân TPHCM: Robot hỗ trợ phẫu thuật ung thư trực tràng và tuyến tiền liệt

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Bình Dân TPHCM đã nghiên cứu quy trình và thực hiện việc sử dụng robot phẫu thuật trong điều trị hai bệnh ung thư trực tràng, tuyến tiền liệt, giúp giải quyết được những hạn chế của phương pháp phẫu thuật mổ hở và nội soi thông thường.
Đâu là giới hạn của việc sử dụng kỹ thuật số?

Đâu là giới hạn của việc sử dụng kỹ thuật số?

Tiêu thụ số tăng gấp đôi sau mỗi 5 năm. Nguyên nhân chủ yếu là do số lượng thiết bị kỹ thuật số và việc sử dụng chúng ngày càng tăng, gây ra những tác động lớn đến môi trường. Vậy làm thế nào để tìm ra một điểm cân bằng giữa con người và môi trường khi sử dụng công nghệ số?
Dự án Galileo tìm kiếm bằng chứng về các nền văn minh công nghệ ngoài Trái đất

Dự án Galileo tìm kiếm bằng chứng về các nền văn minh công nghệ ngoài Trái đất

Một nhóm các nhà khoa học từ khắp thế giới, do giáo sư thiên văn học Avi Loeb tại ĐH Harvard dẫn đầu, muốn tìm kiếm bằng chứng cho giả thuyết về sự tồn tại của các nền văn minh công nghệ ngoài Trái đất.
Các đảo nhiệt đô thị ảnh hưởng đến nhiệt độ và tình trạng của cây

Các đảo nhiệt đô thị ảnh hưởng đến nhiệt độ và tình trạng của cây

Trong một nghiên cứu vừa được công bố trên Scientific Reports về nhiệt độ tán cây ở thành phố New York, chị Võ Thùy Trang – nghiên cứu sinh tại Khoa Khoa học Khí quyển và Trái đất (ATS) tại UAH, thuộc Hệ thống Đại học Alabama đã cung cấp những hiểu biết mới về quản lý lâm nghiệp đô thị.
Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Nỗi lo con nước lên xuống và xâm nhập mặn từng cánh đồng hay vườn cây ăn trái của những người nông dân ĐBSCL giờ đây đã phần nào được giải tỏa với kết quả nghiên cứu của PGS.TS Nghiêm Tiến Lam và cộng sự tại ĐH Thủy lợi.
Phục hồi thị lực cho người mù nhờ tiêm các protein nhạy sáng

Phục hồi thị lực cho người mù nhờ tiêm các protein nhạy sáng

Sau 40 năm mù lòa, một người đàn ông 58 tuổi lại có thể nhìn thấy hình ảnh và các vật thể chuyển động, nhờ tiêm các protein nhạy cảm với ánh sáng vào võng mạc.