Trang chủ Search

cổ-phần - 1392 kết quả

8 vùng dược liệu trọng điểm của Việt Nam

8 vùng dược liệu trọng điểm của Việt Nam

Hiện Việt Nam sẽ quy hoạch 8 vùng dược liệu trọng điểm để lựa chọn và khai thác hợp lý 24 loài, sản lượng đạt khoảng 2.500 tấn dược liệu mỗi năm.
PGS-TS Trần Văn Ơn - chuyên gia tiêu biểu trong ngành y - dược

PGS-TS Trần Văn Ơn - chuyên gia tiêu biểu trong ngành y - dược

PGS-TS Trần Văn Ơn hiện là trưởng bộ môn Thực vật, Đại học Dược Hà Nội.
Ông Trần Bình Duyên - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần dược liệu Việt Nam: Cần quy hoạch phát triển từng vùng với từng loại cây

Ông Trần Bình Duyên - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần dược liệu Việt Nam: Cần quy hoạch phát triển từng vùng với từng loại cây

Để có thể quy hoạch phát triển từng vùng với từng loại cây dược liệu, cần có một nhạc trưởng chỉ đạo, xác định nhu cầu và là đầu mối thường xuyên về dược liệu, thuốc y học cổ truyền, đông dược.
Ông Nguyễn Huy Văn - Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Traphaco: Việt Nam cần có tiêu chuẩn GACP riêng

Ông Nguyễn Huy Văn - Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Traphaco: Việt Nam cần có tiêu chuẩn GACP riêng

Tiêu chuẩn thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu (GACP) đang được áp dụng không còn phù hợp với Việt Nam bởi về bản chất, bộ tiêu chuẩn này được dịch từ nguyên tắc của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Mở kho báu dược liệu Việt bằng khoa học và công nghệ

Mở kho báu dược liệu Việt bằng khoa học và công nghệ

Mặc dù tác dụng điều trị của viên nang Crila từ trinh nữ hoàng cung đã được chứng minh nhưng để xuất khẩu sang Mỹ, tác giả mất thêm 4 năm nghiên cứu nhằm giảm liều dùng từ 8 viên xuống còn 4 viên mỗi ngày, đúng tiêu chuẩn quốc tế.
Mitsubishi và Nissan sẽ không hợp nhất

Mitsubishi và Nissan sẽ không hợp nhất

Chủ tịch Carlos Ghosn của Mitsubishi mới đây đã khẳng định rằng sẽ không có chuyện sát nhập hoàn toàn Mitsubishi Motor và Nissan Motor. Thay vào đó, trong tương lai gần, hai nhà sản xuất ô tô sẽ chỉ thành lập một liên minh.
Nâng giá trị nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng: Tổ chức lại sản xuất để đẩy mạnh ứng dụng khoa học

Nâng giá trị nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng: Tổ chức lại sản xuất để đẩy mạnh ứng dụng khoa học

Các tiến bộ KH&CN đã đóng góp 30-40% vào tăng trưởng nông nghiệp. Trong đó, quan trọng nhất là chọn tạo giống mới theo hướng tăng năng suất, chất lượng để thay thế giống nhập ngoại. Tuy nhiên, để KH&CN tham gia sâu hơn, việc tổ chức lại sản xuất là yếu tố quan trọng.
Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với tỉnh Nghệ An: Phấn đấu để TFP đóng góp 35% vào tăng trưởng kinh tế tỉnh

Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với tỉnh Nghệ An: Phấn đấu để TFP đóng góp 35% vào tăng trưởng kinh tế tỉnh

“Quyết tâm đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), phấn đấu đến năm 2020, năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) đóng góp khoảng 35% vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, xây dựng một số sản phẩm hàng hóa có hàm lượng KH&CN cao, thương hiệu mạnh”.
DN khởi nghiệp cần được ưu tiên cung cấp sản phẩm cho dự án nhà nước

DN khởi nghiệp cần được ưu tiên cung cấp sản phẩm cho dự án nhà nước

Tính đến tháng 3/2017, Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao (thuộc Ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM) đã thu hút, tiếp nhận và hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm công nghệ cao cho 41 dự án ươm tạo, với tổng doanh thu hàng năm đạt bình quân từ 15 - 20 tỷ đồng.
Khó khăn và cách tháo gỡ cho doanh nghiệp KH&CN

Khó khăn và cách tháo gỡ cho doanh nghiệp KH&CN

Sở KH&CN TPHCM vừa nêu ra một số khó khăn mà doanh nghiệp KH&CN gặp phải, kèm với đó là một số giải pháp tháo gỡ.