Trang chủ Search

trình-tự - 863 kết quả

Tổ tiên loài người suýt tuyệt chủng cách đây 900.000 năm

Tổ tiên loài người suýt tuyệt chủng cách đây 900.000 năm

Kỹ thuật phân tích dữ liệu di truyền mới cho thấy ở thời điểm cách đây khoảng 900.000 năm chỉ có 1.280 người tiền sử còn sống sót.
Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hệ Gen (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Bảo tàng Đại học Kyoto (Đại học Kyoto, Nhật Bản) đã phát hiện loài Chuột chũi vòi mới cho khoa học.
"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

TS. Nguyễn Ngọc Thành (Viện Nghiên cứu Y học Walter và Eliza Hall, Úc) và các cộng sự đã khám phá ra một bí ẩn lâu nay về cách một protein loại bỏ các ty thể bị hư hại khỏi cơ thể. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp mới tiềm năng để điều trị bệnh Parkinson trong tương lai.
Ứng dụng AI tạo ra các kháng thể chất lượng cao

Ứng dụng AI tạo ra các kháng thể chất lượng cao

Bằng cách xử lý một lượng dữ liệu khổng lồ và phân tích các phân tử tiềm năng, công nghệ của startup LabGenius đang phát triển các kháng thể mới góp phần điều trị các căn bệnh ung thư nguy hiểm.
Giải trình tự đầy đủ nhiễm sắc thể giới tính Y

Giải trình tự đầy đủ nhiễm sắc thể giới tính Y

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 8/2023, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã lần đầu tiên giải mã hoàn toàn trình tự nhiễm sắc thể Y ở người, yếu tố có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của nam giới.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

Các nhà nghiên cứu Việt Nam thuộc thuộc Viện Di truyền Y học - Gene Solutions đã phát triển một phương pháp đo đồng thời các dấu hiệu ung thư khác nhau của DNA lưu thông trong máu, từ đó giúp phát hiện sớm và xác định vị trí các khối u.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Các nhà khoa học hy vọng các gene - mà chúng ta chưa biết gì nhiều về chức năng của chúng - có thể nắm giữ bí mật về cơ chế gây ra các tình trạng rối loạn phát triển, ung thư, thoái hóa thần kinh, v.v.
Kombucha có thể làm giảm lượng đường trong máu

Kombucha có thể làm giảm lượng đường trong máu

Một nghiên cứu mới thấy hiệu quả về sức khỏe của loại đồ uống phổ biến này đối với những người mắc bệnh tiểu đường loại 2.