Trang chủ Search

thông-tư - 496 kết quả

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Trong thế giới hội nhập của vô số bản sắc văn hóa ngày nay, năng lực lý giải đa văn hóa dần trở thành bắt buộc phải có. Thế nhưng, trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam suốt mấy chục năm qua, giáo dục đa văn hóa vẫn chưa được quan tâm cả ở phương diện lý luận lẫn thực tiễn.
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Từ một môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội, Lịch sử chính thức trở thành môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, có thời lượng là 52 tiết/năm, chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết/năm
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Liệu thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển KHCN của doanh nghiệp, được ban hành vào ngày cuối cùng của tháng 5/2022, có đủ sức giúp doanh nghiệp sử dụng đích đáng đồng tiền đầu tư cho công nghệ?
Quỹ KH&CN của doanh nghiệp: Những vướng mắc?

Quỹ KH&CN của doanh nghiệp: Những vướng mắc?

Những tưởng chỉ có các quỹ KH&CN địa phương với dòng tiền chủ đạo từ ngân sách nhà nước mới gặp phải những khó khăn vướng mắc trong hoạt động, nhưng trên thực tế, điều này cũng được tái hiện ở các quỹ KH&CN của doanh nghiệp.
Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Trải qua 15 năm với một nghị định, bốn thông tư hướng dẫn và một quyết định về tổ chức - hoạt động, đến giữa năm 2022, các quỹ KH&CN cấp địa phương và doanh nghiệp vẫn còn chưa thôi loay hoay tìm cách gỡ nút thắt cơ chế.