Trang chủ Search

tách-chiết - 150 kết quả

Khi DNA cổ đại bị chính trị hóa

Khi DNA cổ đại bị chính trị hóa

Những năm gần đây, các nhà khảo cổ học đã chứng kiến một số phát hiện DNA thời cổ đại bị hiểu sai, hoặc cố tình bị đưa thông tin sai lệch để phục vụ mục đích chính trị hoặc gây ra những tranh luận về chủng tộc và sắc tộc.
Giám định 500.000 hài cốt liệt sĩ: Mục tiêu của Trung tâm giám định ADN

Giám định 500.000 hài cốt liệt sĩ: Mục tiêu của Trung tâm giám định ADN

Trung tâm giám định ADN (Viện Công nghệ sinh học) được đời vào năm 2014. Nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của trung tâm là hỗ trợ mục tiêu giám định 500.000 hài cốt liệt sĩ Đề án 150, một đề án có quy mô lớn nhất trên thế giới và có rất nhiều thách thức về kỹ thuật.
Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ – những cây thuốc với nhiều tác dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu đã góp phần gây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.
Viện Công nghệ sinh học khai trương Trung tâm Giám định ADN với năng lực phân tích hài cốt liệt sĩ tăng 10 lần

Viện Công nghệ sinh học khai trương Trung tâm Giám định ADN với năng lực phân tích hài cốt liệt sĩ tăng 10 lần

Chiều 25/7, tại Hà Nội, Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tổ chức khai trương Trung tâm Giám định ADN vừa hoàn thành việc nâng cấp với năng lực phân tích hài cốt liệt sĩ tăng 10 lần.
Viện Công nghệ sinh học: Nâng cấp Trung tâm Giám định ADN, phục vụ phân tích 4.000 mẫu hài cốt liệt sĩ mỗi năm

Viện Công nghệ sinh học: Nâng cấp Trung tâm Giám định ADN, phục vụ phân tích 4.000 mẫu hài cốt liệt sĩ mỗi năm

Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) - đơn vị đầu tiên tại Việt Nam xây dựng thành công công nghệ phân tích ADN các mẫu hài cốt, vừa hoàn thành dự án nâng cấp Trung tâm Giám định ADN nhằm bảo đảm năng lực phân tích 4.000 mẫu hài cốt liệt sĩ mỗi năm.
Cây sâm đại hành: Từ bài thuốc dân gian tới viên nang trong phòng thí nghiệm

Cây sâm đại hành: Từ bài thuốc dân gian tới viên nang trong phòng thí nghiệm

Một góc nhìn mới về sâm đại hành - một loài cây đặc hữu ở Đông Dương và được trồng phổ biến ở Việt Nam, cũng như cơ hội khai thác những dược chất quý trong loại cây này đã được mở ra từ một công trình nghiên cứu do TS. Phạm Thị Bích Hạnh (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) làm chủ nhiệm.
Phân tích hàm lượng độc tố và vitamin trong thực phẩm bằng kỹ thuật cột ái lực miễn dịch

Phân tích hàm lượng độc tố và vitamin trong thực phẩm bằng kỹ thuật cột ái lực miễn dịch

Đây là một trong những kỹ thuật tiên tiến, đang được các Tổ chức thử nghiệm áp dụng nhiều hiện nay, cho phép đồng thời vừa tinh chế vừa cô đặc mẫu với hiệu suất và chất lượng cao hơn so với các phương pháp khác.
Trung Quốc hạn chế việc thu thập DNA trái phép

Trung Quốc hạn chế việc thu thập DNA trái phép

Trung Quốc vừa công bố một đạo luật nhằm hạn chế việc thu thập và sử dụng trái phép dữ liệu di truyền của người dân trong nước, bao gồm các mẫu sinh học có thể tách chiết DNA.
Sáng kiến Vành đai và con đường: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ khoa học thế giới

Sáng kiến Vành đai và con đường: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ khoa học thế giới

Sáng kiến Một vành đai và một con đường – siêu dự án của Trung Quốc với cơ sở hạ tầng ở quy mô toàn cầu, sẽ chuyển đổi cuộc sống và công việc của hàng triệu nhà nghiên cứu.
Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Việc có một cơ sở dữ liệu quý hệ gene các giống lúa bản địa không chỉ đem lại cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những hiểu biết sâu sắc hơn về loại cây lương thực quan trọng này mà còn mở ra cơ hội chọn tạo những giống lúa mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hay phù hợp với điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt.