Trang chủ Search

kiểu-dáng-công-nghiệp - 187 kết quả

Viện khoa học sở hữu trí tuệ: Một bước phát triển mới

Viện khoa học sở hữu trí tuệ: Một bước phát triển mới

Sáng ngày 15/2, tại Saigon Innovation Hub, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) phối hợp với Sở KH&CN TP Hồ Chí Minh, đã tổ chức lễ khai trương văn phòng phía Nam - Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ và hội thảo “Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp bảo hộ, quản trị tài sản trí tuệ.”
“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

Trước đây,để gia nhập WTO, Việt Nam đã thông qua hiệp định TRIPS (Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ), thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và phải thực thi các chuẩn mực về bảo hộ mà TRIPS đưa ra. Tuy nhiên, hiện nay yêu cầu của CPTPP còn cao hơn TRIPS, chẳng hạn như mở rộng các đối tượng đăng ký bảo hộ quyền SHTT.
Cục Sở hữu trí tuệ: Triển khai nhiều dự án quan trọng thông qua hợp tác quốc tế

Cục Sở hữu trí tuệ: Triển khai nhiều dự án quan trọng thông qua hợp tác quốc tế

Năm 2018, Cục Sở hữu trí tuệ đã triển khai nhiều dự án quan trọng thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, tiêu biểu là triển khai hệ thống quản trị đơn điện tử – một dự án hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới WIPO.
Thừa Thiên Huế: Xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu các đặc sản địa phương

Thừa Thiên Huế: Xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu các đặc sản địa phương

Mới đây, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức lớp tập huấn “Xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu các đặc sản địa phương”.
Quản trị Tài sản trí tuệ: Doanh nghiệp, viện trường còn gặp nhiều vướng mắc

Quản trị Tài sản trí tuệ: Doanh nghiệp, viện trường còn gặp nhiều vướng mắc

Việc phát triển các tài sản trí tuệ trở thành một trong những nhiệm vụ chiến lược trong việc nâng cao giá trị của các doanh nghiệp, viện trường ở Việt Nam nhưng các doanh nghiệp, viện trường đang gặp không ít vướng mắc trong việc tạo dựng, bảo hộ và thương mại hóa loại tài sản đặc biệt này.
Thị trường KH&CN Hà Nội phát triển chưa như mong đợi

Thị trường KH&CN Hà Nội phát triển chưa như mong đợi

Thị trường KH&CN Hà Nội được đánh giá có chuyển biến nhưng vẫn phát triển chậm: các giao dịch mua bán, trao đổi, chuyển nhượng chủ yếu liên quan đến máy móc, thiết bị; số sáng chế và giải pháp hữu ích rất nhỏ.
ThS Đàm Thị Lan: 10 năm hiện thực hóa ý tưởng

ThS Đàm Thị Lan: 10 năm hiện thực hóa ý tưởng

Luôn trăn trở làm thế nào để môi trường sạch hơn, người dân - đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa không bị ô nhiễm bởi nguồn rác thải là điều ThS Đàm Thị Lan - giảng viên Bộ môn Năng lượng và Môi trường Viện Khoa học kỹ thuật môi trường (trường ĐH Xây dựng Hà Nội) theo đuổi hàng chục năm.
Startup cần có công cụ bảo vệ bí quyết kinh doanh

Startup cần có công cụ bảo vệ bí quyết kinh doanh

Để tránh bị đánh cắp bí quyết kinh doanh, công cụ quan trọng và đầu tiên mà các doanh nghiệp khởi nghiệp phải có là bản quy chế hoặc cam kết bảo mật.
Đào tạo về quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Sóc Trăng

Đào tạo về quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Sóc Trăng

Từ ngày 4 - 8/7, Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ KH&CN đã tổ chức khóa đào tạo về quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Sóc Trăng.
Cục Sở hữu trí tuệ cấp hơn 11 nghìn văn bằng bảo hộ trong 5 tháng đầu năm

Cục Sở hữu trí tuệ cấp hơn 11 nghìn văn bằng bảo hộ trong 5 tháng đầu năm

Theo thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), trong 5 tháng đầu năm 2018, Cục đã cấp 11.400 văn bằng bảo hộ bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp..., tăng 5% so với cùng kỳ năm 2017.