Trang chủ Search

zika - 161 kết quả

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Mặc dù truyền máu vô cùng quan trọng để cứu sống bệnh nhân, nhưng cần có những biện pháp sàng lọc hiệu quả các căn bệnh như viêm gan B tiềm ẩn, viêm gan E, sốt xuất huyết v.v., để hạn chế nguy cơ lây truyền sang cho người bệnh.
Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Một nghiên cứu mới cho thấy trong muỗi có hai hormone hoạt động đồng thời, kích thích hoặc ức chế muỗi hút máu người và các vật chủ khác.
Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

So với nhiều loại sản phẩm có chức năng tương tự được nhập khẩu từ nước ngoài, chế phẩm này được đánh giá cao vì sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của Việt Nam và thân thiện với môi trường.
Những nhà tiên phong của vaccine mRNA chống COVID thắng giải Nobel Y sinh 2023

Những nhà tiên phong của vaccine mRNA chống COVID thắng giải Nobel Y sinh 2023

Katalin Karikó và Drew Weissman đã phát triển vaccine với tốc độ nhanh kỷ lục trong bối cảnh một đại dịch chưa từng có trước đây.
Các loài ngoại lai xâm lấn lan rộng ngoài tầm kiểm soát

Các loài ngoại lai xâm lấn lan rộng ngoài tầm kiểm soát

Các loài ngoại lai xâm lấn phá hoại mùa màng, tàn phá rừng, làm lây truyền bệnh tật và đảo lộn hệ sinh thái đang lan rộng ngày một nhanh hơn trên toàn cầu và con người chưa thể ngăn chặn xu hướng này, theo một báo cáo do ban cố vấn khoa học liên chính phủ cho Công ước về Đa dạng sinh học (IPBES) của Liên Hợp Quốc được công bố vào ngày 4/9.
Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Đã 126 năm trôi qua kể từ khi bác sĩ y khoa người Anh, Ngài Ronald Ross phát hiện ra các loài muỗi thuộc họ Anopheles là nguyên nhân chính truyền ký sinh trùng sốt rét giữa các vật chủ là động vật có xương sống.
Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nghiên cứu mới do Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (Wildlife Conservation Society - WCS) tiến hành đã xác định khu vực có các chuồng dựng lên làm nơi trú ngụ cho dơi và các điểm thu nhặt phân dơi ở rất gần với các trang trại chăn nuôi lợn là điểm nóng có nguy cơ làm lây truyền virus ở Việt Nam.
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Da nhân tạo thay thế da người trong các thí nghiệm cho muỗi đốt

Da nhân tạo thay thế da người trong các thí nghiệm cho muỗi đốt

Các nhà khoa học đã tìm ra vật liệu thay thế da người, đánh lừa được muỗi để tiến hành nuôi chúng trong phòng thí nghiệm và quan sát hành vi của chúng.