Trang chủ Search

phát-minh-khoa-học - 18 kết quả

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
Phát minh khoa học mới giúp sản xuất điện năng từ nước biển

Phát minh khoa học mới giúp sản xuất điện năng từ nước biển

Các nhà khoa học Australia và Mỹ phát minh tấm màng mới có độ rắn chắc như xương và phù hợp cho việc vận chuyển ion như sụn, có thể thu được năng lượng từ đại dương.
Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Từ ngày 11 đến 13/10, tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày khoa học và công nghệ với chủ đề “Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn” nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về những ứng dụng gần gũi của ngành học này trong cuộc sống.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X là một trong những phát minh nổi bật trong thế kỷ 19. Nó không những mở ra một chương mới cho ngành vật lý mà còn được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, giúp các bác sĩ nhìn thấy những bộ phận bên trong cơ thể bệnh nhân mà không cần phẫu thuật.
Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày 21 tháng 6 là Ngày nhà Báo chí cách mạng Việt Nam. Không thể không nói đến vai trò quan trọng của nhà báo khoa học trong việc đánh thức mối quan tâm khoa học của dân chúng, của học sinh và sinh viên, các doanh nhân, và những nhà làm chính sách.
Sáng tạo để sống vui

Sáng tạo để sống vui

Có những phát minh, sáng tạo khoa học vĩ đại, thay đổi lịch sử, ảnh hưởng toàn nhân loại. Nhưng cũng có những sáng tạo mang tính giải trí, chỉ để thỏa mãn thú tìm tòi, mày mò, làm mới, tìm thấy ở đó niềm vui và sự chia sẻ từ nhóm người cùng chung sở thích. Sáng tạo, dẫu thế nào, vẫn sẽ khiến cuộc sống trở nên bớt nhàm chán, đơn điệu.
Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
Cuộc chạy đua để sở hữu sáng chế về CRISPR-Cas9

Cuộc chạy đua để sở hữu sáng chế về CRISPR-Cas9

LTS: Giải Kavli trong lĩnh vực khoa học Nano gần đây được trao cho một nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực CRISPR mà công chúng ít biết đến, Virginijus Siksnys đến từ Lithuania (bên cạnh hai cái tên nổi tiếng Jennifer Doudna và Emmanuelle Charpentier từ Mỹ và Pháp).
Những phát minh khoa học ra đời nhờ sự tình cờ

Những phát minh khoa học ra đời nhờ sự tình cờ

Một số khám phá khoa học ra đời sau khoảng thời gian làm việc chăm chỉ, có định hướng trong phòng thí nghiệm, nhưng cũng có những phát minh ra đời nhờ sự tình cờ.