Trang chủ Search

nhựa-sinh-học - 49 kết quả

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

Năm 2004, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã thành lập Công ty Khoa học Tự nhiên (HUSCO) nhằm hỗ trợ chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu của trường. Đây là mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.
Giải pháp mới hấp thụ CO2 hiệu quả từ không khí

Giải pháp mới hấp thụ CO2 hiệu quả từ không khí

Các nhà nghiên cứu tại Đại học California, Berkeley (Mỹ) đã phát triển thành công một loại vật liệu xốp, dạng bột mang tên COF-999 có khả năng hấp thụ carbon dioxide (CO2) với hiệu suất đáng kinh ngạc.
Loại nhựa mới phân hủy sinh học trong đại dương nhanh hơn giấy

Loại nhựa mới phân hủy sinh học trong đại dương nhanh hơn giấy

Các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Wood Hole (WHOI) đã chế tạo thành công một phiên bản mới của nhựa cellulose diacetate (CDA) có khả năng phân hủy nhanh chóng trong nước biển.
Nhựa sinh học: Giải pháp môi trường toàn diện?

Nhựa sinh học: Giải pháp môi trường toàn diện?

Mặc dù nhựa sinh học có nhiều ưu điểm so với nhựa truyền thống, nhưng vẫn còn nhiều nghi ngờ liệu nó có phải là giải pháp môi trường toàn diện hay không.
Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Những chiếc túi "biết thở" của Galaxy Biotech

Những chiếc túi "biết thở" của Galaxy Biotech

Trong những ngày đen tối của đại dịch COVID-19, khi cả thế giới dường như chìm trong bóng tối của cách ly và phong tỏa, một nhóm nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam đã nhìn thấy ánh sáng của cơ hội và đổi mới. Đó là câu chuyện về sự ra đời của Galaxy Biotech, một startup công nghệ sinh học được hình thành từ những thách thức của thời đại.
Vật liệu thay thế nhựa: Còn nhiều chông gai

Vật liệu thay thế nhựa: Còn nhiều chông gai

Chiếc tem dán chỉ to bằng đồng xu mà ta bóc khỏi quả kiwi ngày hôm qua có thể tồn tại thêm hàng trăm năm nữa, và làm đất đai ô nhiễm. Cấm thì khó, nhưng thay thế cũng chẳng dễ.
Photanol - Sản xuất hóa chất từ carbonic và ánh sáng mặt trời

Photanol - Sản xuất hóa chất từ carbonic và ánh sáng mặt trời

Tận dụng quá trình quang hợp của vi khuẩn lam để phân hủy khí carbonic – một trong những tác nhân chính gây ra tình trạng nóng lên toàn cầu – công ty Photanol hy vọng sẽ cách mạng hóa được ngành công nghiệp hóa chất và nhiên liệu, đồng thời góp phần giảm bớt ô nhiễm môi trường.
Doanh nghiệp Việt Nam và thương mại điện tử xuyên biên giới: Để “bơi cùng cá mập”?

Doanh nghiệp Việt Nam và thương mại điện tử xuyên biên giới: Để “bơi cùng cá mập”?

Dù chạm được đến thị trường toàn cầu thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới nhưng về lâu dài, doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để tăng sức cạnh tranh của mình?
Công nghệ chuyển hóa bùn thành cellulose vi khuẩn đoạt giải Nhất Sáng kiến Khoa học 2024

Công nghệ chuyển hóa bùn thành cellulose vi khuẩn đoạt giải Nhất Sáng kiến Khoa học 2024

Hai giải Nhất và Nhì cuộc thi Sáng kiến Khoa học năm nay (Công nghệ chuyển hóa bùn giấy thành cellulose vi khuẩn và Robot gieo hạt, phun thuốc, bón phân sử dụng đa chong chóng đẩy) đều thuộc về Trường Đại học Bách khoa TPHCM