Trang chủ Search

cá-chim - 26 kết quả

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Hiểu biết mới về tiến hóa của con người từ dự án Zoonomia

Dự án Zoonomia giúp xác định các gene ảnh hưởng tới kích cỡ não của động vật và bệnh tật ở người.
Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Ít ai biết rằng, các loài cá nước mặn, nước lợ chủ lực đang được nuôi phổ biến ở các tỉnh ven biển trên cả nước như cá chim, cá chẽm lại khởi phát từ Viện Nuôi trồng Thủy sản, thuộc Trường Đại học Nha Trang.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học nhiệt đới đã nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ, TPHCM.
Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Hãy thử tưởng tượng, điều gì sẽ xảy ra nếu như ở thời điểm SARS-CoV-2 xuất hiện vào cuối năm 2019, nó không phải là loại virus mới lạ và từng được các nhà khoa học nghiên cứu và giải trình tự trong phòng thí nghiệm trước đó?
Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic

Cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic

Các nhà khoa học tình cờ phát hiện một cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic. Đức Quốc xã từng sử dụng nó để mã hóa các thông tin quân sự bí mật trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai nhằm ngăn chặn việc quân Đồng minh có thể giãi mã chúng.
Nghiên cứu mới tiết lộ bí mật kỳ diệu của các mạng lưới con người

Nghiên cứu mới tiết lộ bí mật kỳ diệu của các mạng lưới con người

Một nhóm các nhà nghiên cứu Israel đã mời 16 nghệ sĩ violin tới cùng làm việc để nghiên cứu về hành vi của mạng lưới con người và tìm hiểu những gì thiết lập từ những mạng lưới khác như loài vật, máy tính….