Trang chủ Search

độ-chính-xác - 1002 kết quả

Lưu trữ dữ liệu trên chuỗi DNA

Lưu trữ dữ liệu trên chuỗi DNA

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10, các nhà khoa học tại Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) đã phát triển một kỹ thuật in DNA mới, giúp lưu trữ dữ liệu trên DNA nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

TS. Nguyễn Tuấn Hưng (Viện Nghiên Cứu Liên Ngành, Đại học Tohoku, Nhật Bản) và các cộng sự tại Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) đã công bố một công cụ AI mới để dự đoán quang phổ quang học của một vật liệu bất kỳ với độ chính xác tương đương với mô phỏng lượng tử, nhưng hoạt động nhanh hơn hàng triệu lần.
Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện hố bom qua hình ảnh đã được giải mật của vệ tinh KH-9

Phát hiện hố bom qua hình ảnh đã được giải mật của vệ tinh KH-9

Từ những hình ảnh lịch sử đã được giải mật do vệ tinh KH-9 cung cấp, các nhà nghiên cứu đã xây dựng mô hình dự đoán các hố bom với chi phí ít tốn kém hơn mà bảo đảm an toàn và độ chính xác.
Cảm biến quang nano giám sát an toàn của các tòa nhà

Cảm biến quang nano giám sát an toàn của các tòa nhà

Các tòa nhà, công trình cũ rất cần được đánh giá, giám sát tính an toàn kết cấu. Một nghiên cứu mới đây đã đem lại một bước đột phá trong công nghệ cảm biến quang nano cho phép thực hiện phép đo đạc chính xác, theo thời gian thực về biến dạng và độ ổn định của kết cấu các tòa nhà.
Nguy cơ giả mạo dữ liệu hình ảnh do AI tạo ra

Nguy cơ giả mạo dữ liệu hình ảnh do AI tạo ra

Công nghệ AI tạo sinh (Generative AI) có khả năng tạo ra dữ liệu và hình ảnh giả mạo dễ dàng, đe dọa đến tính toàn vẹn của các nghiên cứu khoa học trong thời gian tới.
Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Phòng thí nghiệm Từ trường cao ổn định (SHMFF) tại Viện Khoa học Vật lý Hợp Phì thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công nam châm điện trở mạnh nhất thế giới, có khả năng duy trì từ trường ổn định ở mức 42,02 tesla, mạnh hơn từ trường Trái đất 800.000 lần.
Khứu giác của con người không hề tầm thường

Khứu giác của con người không hề tầm thường

Charles Darwin nằm trong số những người đánh giá thấp khả năng khứu giác của con người, cho rằng nó khá chậm chạp và không đem lại nhiều lợi ích. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy khứu giác của chúng ta không hề tầm thường.
Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Các nhà hóa học từ lâu đã mơ ước làm chủ công cụ hóa học kỳ diệu của sự sống là protein. Giấc mơ này đã nằm trong tầm tay, nhờ nền móng do ba nhà khoa học - David Baker, Demis Hassabis và John M. Jumper - tạo ra.
Katsuko Saruhashi - Phát triển kỹ thuật đo bụi phóng xạ

Katsuko Saruhashi - Phát triển kỹ thuật đo bụi phóng xạ

Nhà địa hóa học Nhật Bản đã góp phần cứu thế giới khỏi thảm họa hạt nhân như thế nào?