Trang chủ Search

đào-tạo-cơ-bản - 14 kết quả

Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn: Linh hoạt chuyển đổi

Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn: Linh hoạt chuyển đổi

Việt Nam hiện có gần 160 trường có chuyên ngành đào tạo kỹ thuật có tiềm năng chuyển đổi để đáp ứng mục tiêu đào tạo 50.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030. Vậy các trường cần làm gì để hiện thực hóa tiềm năng của mình?
Việt Nam và Mỹ hợp tác phát triển nguồn nhân lực số

Việt Nam và Mỹ hợp tác phát triển nguồn nhân lực số

Hai bên đã hợp tác và đóng góp kinh phí cho 9 cơ sở đào tạo tư nhân, phi lợi nhuận để đào tạo kỹ năng số cho hơn 3,000 sinh viên và 500 giáo viên thuộc hơn 60 trường đại học và cao đẳng; hỗ trợ huy động 1 triệu USD tài trợ từ các đối tác khu vực tư nhân.
Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030 gọi tắt vừa được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt, nhằm đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo của tỉnh.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
TS Hoàng Thanh Tùng: Nhân giống hoa cúc bằng phương pháp vi thủy canh

TS Hoàng Thanh Tùng: Nhân giống hoa cúc bằng phương pháp vi thủy canh

TS. Hoàng Thanh Tùng chọn Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) để phát triển sự nghiệp và chọn để ươm mầm cho những ý tưởng nghiên cứu có thể dễ dàng áp dụng vào thực tế, trong đó có việc nhân giống hoa Cúc bằng phương pháp vi thủy canh.
Thành lập Trung tâm Vi mạch bán dẫn Việt Nam – Hàn Quốc

Thành lập Trung tâm Vi mạch bán dẫn Việt Nam – Hàn Quốc

Trung tâm hoạt động theo mô hình hợp tác giữa Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM và SNST Finger Vina - công ty thiết kế toàn cầu của Hàn Quốc, nhằm tăng cường hợp tác phát triển vi mạch giữa trường đại học và doanh nghiệp của hai nước.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
Hệ thống vi thủy canh: Giải bài toán khó về cây cúc

Hệ thống vi thủy canh: Giải bài toán khó về cây cúc

Lần đầu tiên ở Việt Nam, hệ thống vi thủy canh (microponic system) đã được tối ưu hóa với các thiết bị, vật liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cây giống và tạo điều kiện cho người nông dân có thể dễ dàng áp dụng trên quy mô lớn.
Tập huấn cho các Sở KH&CN về xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

Tập huấn cho các Sở KH&CN về xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

Gần 50 cán bộ sở KH&CN đã tham gia tập huấn nâng cao năng lực về xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở địa phương tại Hà Nội.