Trang chủ Search

Ấm-lên-toàn-cầu - 56 kết quả

Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi các quốc gia giảm phát thải khí methane

Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi các quốc gia giảm phát thải khí methane

Tại cuộc họp trực tuyến trong khuôn khổ Diễn đàn Các nền kinh tế lớn (MEF) diễn ra vào ngày 17/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia cùng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) giảm lượng khí thải methane (CH4) toàn cầu xuống ít nhất 30% vào năm  2030 so với mức của năm 2020.
Nhà máy thu giữ CO2 lớn nhất thế giới “đắt hàng”

Nhà máy thu giữ CO2 lớn nhất thế giới “đắt hàng”

Mặc dù giá thành cao, ngay khi vừa khởi động, nhà máy này nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới và đã bán hết ⅔ sản lượng của vòng đời nhà máy.
Những vụ phun trào núi lửa lớn trong tương lai có thể làm mát Trái đất mạnh hơn

Những vụ phun trào núi lửa lớn trong tương lai có thể làm mát Trái đất mạnh hơn

Gần đây nhất, vụ phun trào núi Pinatubo của Philippines vào năm 1991, khiến nhiệt độ toàn cầu giảm tạm thời 0,5°C.
Tinh chỉnh RNA giúp cây trồng tăng năng suất

Tinh chỉnh RNA giúp cây trồng tăng năng suất

An ninh lương thực sẽ là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt trước tình trạng biến đổi khí hậu.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

Những tri thức này do 57 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới lựa chọn, đa số liên quan đến những yếu tố rủi ro khí hậu ngày càng tăng.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Nhiệt độ toàn cầu năm 2020 cao kỷ lục

Nhiệt độ toàn cầu năm 2020 cao kỷ lục

Nhiệt độ năm 2020 cao tương đương với năm nóng kỷ lục 2016. Hành tinh đã ấm hơn khoảng 1,25°C so với thời tiền công nghiệp, theo báo cáo chung của NASA, Văn phòng Dịch vụ khí tượng của Vương quốc Anh và các tổ chức khác.
Voi có thể toát 500 lít mồ hôi mỗi ngày

Voi có thể toát 500 lít mồ hôi mỗi ngày

Khi thời tiết ấm áp, voi có thể mất tới 10% lượng nước trong cơ thể chúng chỉ trong một ngày, theo một nghiên cứu mới.