Trang chủ Search

đào-luyện - 11 kết quả

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
Đoản luận về giáo dục

Đoản luận về giáo dục

Triết học về giáo dục của Alain đề cao nỗ lực rèn luyện tinh thần kiên nhẫn và có phương pháp của mỗi cá nhân trên con đường truy cầu sự thật.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Diễn Đàn Giáo Dục Việt Nam 2023: Thảo luận về giáo dục mầm non hậu đại dịch

Diễn Đàn Giáo Dục Việt Nam 2023: Thảo luận về giáo dục mầm non hậu đại dịch

Diễn Đàn Giáo Dục Việt Nam 2023 (Vietnam Education Symposium - VES 2023) do Khoa Giáo dục Mầm non - Trường ĐHSP Hà Nội, Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (EduNet – AVSE Global) và Tổ chức Giáo dục và tư vấn Faros Consulting đã thảo về những xu hướng thay đổi của giáo dục mầm non hậu đại dịch.
Những thế giới trong tâm trí

Những thế giới trong tâm trí

Jérôme Bruner là một trong những người đi tiên phong trong cuộc cách mạng về tâm lý học nhận thức. Theo ông, vì muốn đạt tới tính chính xác toán học, tâm lý học đã rơi vào một trạng thái máy móc quá mức. Để chống lại khuynh hướng này, Bruner đề xuất một lý thuyết mới về tâm lý học nhận thức dựa chủ yếu vào các yếu tố văn hóa.
Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Lev Tolstoy từng viết khoa học chẳng có ý nghĩa gì, nhưng trong cuốn sách mỏng “Khoa học – nghề nghiệp và sứ mệnh”, Max Weber cho rằng không phải như vậy, dù khoa học cũng có những giới hạn của nó.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Đúng việc

Đúng việc

Giản Tư Trung viết cuốn sách với nỗ lực tái định nghĩa những điều vốn được coi là hiển nhiên, nhìn nhận lại những đối tượng đã quá thân quen, đặt ra những câu hỏi để mở ra những hướng tranh luận mới.
Công nghệ giáo dục: Mối quan tâm mới và những sáng kiến mới

Công nghệ giáo dục: Mối quan tâm mới và những sáng kiến mới

Tại diễn đàn Vietnam Educamp 2019 mới đây, có đến gần 1/3 số tham luận bàn về chủ đề công nghệ giáo dục (edtech) với ba mối quan tâm rõ nét: xu hướng cá nhân hóa, xu hướng chuyển đổi số, và những băn khoăn trước thềm Công nghiệp 4.0.