Trang chủ Search

vận-hành - 3312 kết quả

Phát triển điện hạt nhân: Việt Nam lựa chọn công nghệ nào?

Phát triển điện hạt nhân: Việt Nam lựa chọn công nghệ nào?

Khi trở lại với điện hạt nhân để không lỡ nhịp phát triển của đất nước cũng như xu thế của thế giới, Việt Nam cần lựa chọn công nghệ nào?
Khai trương công viên logistics toàn trình đầu tiên tại Việt Nam

Khai trương công viên logistics toàn trình đầu tiên tại Việt Nam

Công viên Logistics Viettel tại tỉnh biên giới Lạng Sơn, khai trương ngày 11/12, là trung tâm đầu tiên cung cấp dịch vụ logistics toàn trình, từ thông quan, kiểm dịch, kiểm hóa đến lưu kho, vận tải xuyên biên giới giúp tối ưu hóa chi phí logistics...
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng chế phẩm vi sinh

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng chế phẩm vi sinh

Nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) đã nghiên cứu và đưa ra được quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm bằng chế phẩm vi sinh, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp và ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu mới về lợi ích của thu phí không dừng trên đường cao tốc Việt Nam

Nghiên cứu mới về lợi ích của thu phí không dừng trên đường cao tốc Việt Nam

Trong năm đầu triển khai đầy đủ hệ thống thu phí không dừng trên đường cao tốc cả nước, Việt Nam đã tiết kiệm được năng lượng, nhân lực, tuổi thọ phương tiện và chi phí vận hành với giá trị tương đương gần nửa tỷ USD - theo nghiên cứu mới của PGS. TS Vũ Minh Khương (Trường Chính sách công Lý Quang Diệu thuộc ĐH Quốc gia Singapore).
Phát triển bàn tay robot khéo léo

Phát triển bàn tay robot khéo léo

Bàn tay và bộ não là hai trong số những thuộc tính phức tạp và khó sao chép nhất của con người. Chúng là một phần tạo nên sự khác biệt giữa con người với robot. Nhưng một sáng kiến R&D mới hy vọng sẽ thay đổi điều đó bằng cách cải thiện sự khéo léo của cánh tay robot và tăng cường tương tác giữa người và robot.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu nhân lực KH&CN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu nhân lực KH&CN

Tại hội thảo do Viện Kinh tế Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển tổ chức ngày 3/12, TS. Đỗ Thị Kim Anh, Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) cho biết, hiện nay, trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, nhân lực KH&CN có trình độ từ đại học trở lên chiếm 57,5%.
Quốc hội thông qua Luật Dữ liệu

Quốc hội thông qua Luật Dữ liệu

Chiều 30/11, Luật Dữ liệu đã được Quốc hội thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2025. Luật này được kỳ vọng sẽ từng bước thiết lập thị trường dữ liệu.
Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Vào thập niên 1920, Công ty Carl Zeiss đã tham gia thiết kế máy chiếu và xây dựng cung thiên văn đầu tiên trên thế giới cho Bảo tàng Deutsches (Đức). Đây là một công trình khoa học và giáo dục được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các hiện tượng thiên văn, giúp người xem khám phá và tìm hiểu về vũ trụ.
Chiến trường AI mới: Cạnh tranh trên thị trường chip suy luận

Chiến trường AI mới: Cạnh tranh trên thị trường chip suy luận

Thị trường trí tuệ nhân tạo (AI) đang thúc đẩy một chiến trường mới: chip dành cho AI có khả năng suy luận. Những con chip chuyên dụng này đang biến đổi cách thức hoạt động của AI. Các ông lớn trong ngành chip như Nvidia, IBM, Qualcomm liệu có lung lay trước sự thách thức từ hàng loạt đối thủ mới?
Điện hạt nhân: Một giải pháp trong chiến lược chuyển đổi năng lượng của Việt Nam

Điện hạt nhân: Một giải pháp trong chiến lược chuyển đổi năng lượng của Việt Nam

Phát triển điện hạt nhân không chỉ để giải quyết bài toán năng lượng mà còn góp phần xây dựng những tiềm lực mới cho Việt Nam trong tương lai.