Trang chủ Search

thiện-cảm - 62 kết quả

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Xe bus điện đầu tiên chính thức lăn bánh

Xe bus điện đầu tiên chính thức lăn bánh

Sáng 2/12, tại khu Depot Vinbus (Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội), Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội và Công ty TNHH dịch vụ sinh thái VinBus tổ chức khai trương tuyến bus điện đầu tiên của Việt Nam.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Gần hai năm sau đại dịch, cả nhà quản lý và công chúng đều nhìn thấy sức mạnh của công nghệ, khi nước nào có tiềm lực công nghệ và khả năng cung ứng vaccine đồng nghĩa với sở hữu quyền lực và sự tự chủ để thoát đại dịch.
Startup Jupviec.vn: Tận dụng cơ hội nhỏ nhất để sống sót qua đại dịch

Startup Jupviec.vn: Tận dụng cơ hội nhỏ nhất để sống sót qua đại dịch

Giãn cách xã hội trong làn sóng thứ 4 của đại dịch khiến nhiều startup khốn đốn khi không còn vốn để bám trụ thì một số startup vẫn lách qua khe cửa hẹp và sống sót. Jupviec.vn là một trong số những doanh nghiệp may mắn như vậy. Anh Phan Hồng Minh – CEO của Jupviec.vn, đã chia sẻ với Khoa học và Phát triển bài học giúp mình vượt qua đợt dịch trên.
Để lọt vào mắt xanh của Techstar

Để lọt vào mắt xanh của Techstar

Các startup gọi 13 tuần trong chương trình đào tạo của vườn ươm khởi nghiệp Techstar (Mỹ) là một cuộc lột xác về mọi mặt, từ sản phẩm đến thị trường, tư duy và cách vận hành doanh nghiệp. Tuy nhiên để vào được Techstar không phải chuyện dễ dàng khi dưới 1% trong số tổng 17.000 đơn nộp mỗi năm được vườn ươm này nhận vào chương trình đào tạo.
Tại sao con người có vân tay?

Tại sao con người có vân tay?

Mặc dù hiện nay các thám tử và cảnh sát sử dụng dấu vân tay như một bằng chứng pháp y phổ biến, không thể chối cãi trong quá trình điều tra tội phạm, tuy nhiên sự tồn tại của vân tay vẫn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn đang chờ được khám phá thêm.
Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Đơn vị đo lường là một chủ đề nhàm chán, nhưng đằng sau việc người Mỹ cố sống cố chết khi dùng ounce để đo lượng cà phê họ uống hay mua xăng tính bằng gallon là một câu chuyện mang đậm sắc màu của chủ nghĩa ái quốc, tính bình ổn chính trị và sự hoài nghi mang tính lịch sử với nước Pháp.
Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Robot trí tuệ nhân tạo trợ giảng đầu tiên của Việt Nam

Robot trí tuệ nhân tạo trợ giảng đầu tiên của Việt Nam

Cha đẻ của robot trí tuệ nhân tạo Trí Nhân cho biết, cần thêm khoảng 2 lần cải tiến nữa để robot này có thể chính thức đi vào lớp học và trở thành trợ giảng, giúp thầy cô giáo thực hiện các công việc như giảng bài lý thuyết, trả lời những câu hỏi thường gặp của học sinh….