Trang chủ Search

sự-nghiệp - 1147 kết quả

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Khởi nghiệp đã trở thành một văn hóa nhưng khu vực công cần làm nhiều hơn nữa để nuôi dưỡng những công ty khởi nghiệp.
Sẽ có cơ sở dữ liệu về Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN

Sẽ có cơ sở dữ liệu về Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN

Theo Nghị định số 18/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ mới được ban hành, Bộ KH&CN sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu về Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Quyết định của Quốc hội Hàn Quốc về cắt giảm ngân sách R&D gần 15% dành cho khoa học đang làm dấy lên nỗi lo lắng về triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ ở giai đoạn đầu sự nghiệp.
Đà Nẵng thành lập trung tâm nghiên cứu chất bán dẫn và trí tuệ nhân tạo

Đà Nẵng thành lập trung tâm nghiên cứu chất bán dẫn và trí tuệ nhân tạo

Ngày 26/1, Đà Nẵng công bố quyết định thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo bán dẫn và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng DSAC.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.