Trang chủ Search

sử-liệu - 39 kết quả

Người hiệp sĩ chống lại làn sóng săn lùng phù thủy

Người hiệp sĩ chống lại làn sóng săn lùng phù thủy

Bất kỳ ai dám chống lại việc săn lùng những người bị kết tội là phù thủy tại Trung Âu vào thế kỷ 17 đều có nguy cơ nhận về cái chết trên giàn thiêu. Một bác sĩ người Hà Lan đã bất chấp mọi hiểm nguy và ghi tên mình vào lịch sử.
Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Bên cạnh những nguồn tư liệu chính thống trước nay vẫn được sử dụng cho nghiên cứu, những tài liệu về hồi ức và ký ức hoàn toàn có tiềm năng mở ra một hướng đi mới, mang lại các góc nhìn mới về lịch sử.
Ký ức: tư liệu quan trọng còn chưa được chú ý trong nghiên cứu

Ký ức: tư liệu quan trọng còn chưa được chú ý trong nghiên cứu

Tài liệu hồi ức, ký ức – những tư liệu phản ánh trải nghiệm, cảm nhận thực tế của các nhân chứng về sự kiện lịch sử đã qua còn chưa được chú trọng khai thác và được xem là một nguồn tư liệu nghiêm túc trong công tác nghiên cứu ở Việt Nam.
Ải Chi Lăng – Quỷ Môn Quan: Địa danh nổi tiếng sử Việt

Ải Chi Lăng – Quỷ Môn Quan: Địa danh nổi tiếng sử Việt

Nếu Trung Hoa có Nhạn Môn Quan nơi diễn ra trận chiến của Dương gia tướng nhằm ngăn quân Liêu tiến vào Trung Nguyên, thì Việt Nam cũng có một quan ải nổi tiếng nơi Đại Việt ngăn vó ngựa xâm lược phương Bắc, đó là ải Chi Lăng.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
DNA tiết lộ nguồn gốc người Philitin cổ đại

DNA tiết lộ nguồn gốc người Philitin cổ đại

Phân tích gene từ các bộ xương tại Ashkelon (Israel) đã hé lộ rằng những người Philitin cổ đại đã di cư từ Nam Âu tới vùng Levant (Đông Địa Trung Hải).
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

‘Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai’ là thông điệp mà các nhà nghiên cứu muốn nhấn mạnh lần nữa tại Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 65 năm Chiến dịch Điện Biên Phủ - Nhìn từ góc độ quốc tế và địa phương. Chương trình đã được tổ chức tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN trong hai ngày 2-3/5.
Tìm lại hào quang của đô thị Hà Nội xưa

Tìm lại hào quang của đô thị Hà Nội xưa

Chọn nhạc sĩ tài danh Đoàn Chuẩn làm đối tượng nghiên cứu nhưng Một thời Hà Nội hát (NXB Trẻ, 2018) của Nguyễn Trương Quý còn tiếp cận và dựng lại cả đời sống giải trí Hà Nội quãng 1947-1958.
160 năm trước: Cuộc xâm lược mở đầu

160 năm trước: Cuộc xâm lược mở đầu

Năm 2018 là tròn 160 năm ngày liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của đế quốc phương Tây vào Đại Nam (tên nước ta khi đó). Giới sử học Việt Nam vẫn cho rằng, chúng ta có một “khoảng trống lịch sử” về trận chiến này; điều đó rất đúng nhưng khoảng trống đó thuộc trách nhiệm của ai?