Trang chủ Search

nhà-máy-điện-nguyên-tử - 16 kết quả

Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.
Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Triết gia người Pháp Alexandre Monnin đưa ra khái niệm “tài nguyên chung tiêu cực” để chỉ những thứ gây hại cho cộng đồng và môi trường xung quanh nhưng chúng ta buộc phải quản lý và chăm sóc. Áp dụng khái niệm này, chúng ta có thể mở rộng góc nhìn đối với vấn đề quản lý các chất thải môi trường.
Liên Hợp Quốc chấp thuận kế hoạch  xả nước đã qua xử lý từ Fukushima ra biển

Liên Hợp Quốc chấp thuận kế hoạch xả nước đã qua xử lý từ Fukushima ra biển

Vào đầu tháng 7, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Liên Hợp Quốc đã chính thức phê duyệt kế hoạch của Nhật Bản về việc xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra Thái Bình Dương.
Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Chính phủ Nhật Bản quyết định sẽ đổ hơn một triệu tấn nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương, bắt đầu từ hai năm tới. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị ngư dân Nhật Bản và các nước láng giềng như Trung Quốc và Hàn Quốc phản đối kịch liệt.
7 phát minh-công nghệ thấp có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

7 phát minh-công nghệ thấp có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

Đối với nhiều người, thế giới này không phải là một nơi tốt đẹp gì, thí dụ 785 triệu người không có nổi nước sạch để sử dụng. Bảy lựa chọn sáng kiến công nghệ thấp sau đây là minh chứng, con người có thể biến những ý tưởng mới, xuất sắc với những phương tiện đơn giản và ít tốn kém để cải thiện cuộc sống con người.
Phát minh-công nghệ thấp: những ý tưởng đơn giản có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

Phát minh-công nghệ thấp: những ý tưởng đơn giản có thể làm cho thế giới tốt đẹp hơn

Bên cạnh những nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với nền tảng công nghệ cao, ví dụ như cách mà Quỹ Gates đang nghiên cứu như ủng hộ các hãng làm các nhà máy điện nguyên tử mini, lọc CO2 trong không khí, làm thịt nhân tạo hoặc phát triển giống cây trồng biến đổi gien, chịu hạn vv…thì có những sáng kiến,
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Phòng điều khiển Chernobyl cho phép khách tham quan trong 5 phút

Phòng điều khiển Chernobyl cho phép khách tham quan trong 5 phút

Kể từ sau vụ nổ hạt nhân kinh hoàng nhất thế giới tại nhà máy điện nguyên tử Chernobyl năm 1986, chính phủ Ukraina đã phong tỏa các khu vực ô nhiễm nặng nề nhất, tạo thành “Khu cấm địa” Chernobyl với diện tích lên đến 2,589 km2.
TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

Với những đóng góp cho khoa học hạt nhân, TS.Trần Chí Thành, nhà nghiên cứu về an toàn hạt nhân, đã được ROSATOM trao bức tượng Viện sỹ Igor Kurchatov nhân dịp kỷ niệm 65 năm vận hành Obninsk, nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.