Trang chủ Search

nước-mặn - 239 kết quả

Khả năng uống nước mặn độc đáo của voọc Cát Bà

Khả năng uống nước mặn độc đáo của voọc Cát Bà

Nghiên cứu mới của một nhóm nhà khoa học quốc tế đã cho thấy khả năng thích nghi đáng kinh ngạc của voọc Cát Bà, một trong những loài linh trưởng quý hiếm nhất thế giới.
Nhiều nghiên cứu về vật liệu xây dựng giảm phát thải carbon

Nhiều nghiên cứu về vật liệu xây dựng giảm phát thải carbon

Các viện nghiên cứu, trường đại học ở Việt Nam đã phát triển và sẵn sang chuyển giao nhiều công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng giảm phát thải carbon như xi măng có nhiệt độ nung thấp, xi măng từ tro nhiệt điện và xỉ lò cao của ngành gang thép...
Phân lập vi khuẩn giúp cây trồng chịu mặn tốt hơn từ đất Cần Giờ

Phân lập vi khuẩn giúp cây trồng chịu mặn tốt hơn từ đất Cần Giờ

Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Quy Nhơn đã phân lập được 23 dòng vi khuẩn chịu mặn từ các mẫu đất tại huyện Cần Giờ (TPHCM). Nhiều dòng vi khuẩn trong số đó có thể hỗ trợ cây trồng tăng khả năng chịu mặn.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam và Mỹ đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên phân tích các nguy cơ xâm nhập mặn trên toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Màng ion mới cho thiết bị lọc nước mặn

Một công nghệ lọc nước bằng màng trao đổi ion không độc hại cho môi trường do nhóm nghiên cứu ở trường ĐH Nguyễn Tất Thành và trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TPHCM) phát triển đang hứa hẹn là một trong lời giải cho bài toán nước sinh hoạt ven biển.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

20 năm qua, hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN được triển khai và nghiệm thu tại Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM, đã đi vào ứng dụng, góp phần tạo ra các giống cây trồng mới cho năng suất và chất lượng cao.
Đánh giá độ mặn lớp đất mặt trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp địa vật lý

Đánh giá độ mặn lớp đất mặt trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp địa vật lý

Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng bị đe dọa bởi nhiều nguy cơ như xâm nhập mặn ngày càng tăng, nguồn nước ngọt giảm dần, sụt lún đất và mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Xâm nhập mặn và nước mặn có thể tích tụ trên ruộng lúa tác động tiêu cực tới canh tác lúa, làm giảm năng suất, sản lượng lúa.
Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Từ các loại sinh khối sẵn có tại Việt Nam, nhóm tác giả ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM đã chế tạo vật liệu điện cực xốp, có thể sử dụng cho quá trình lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI).
Hội nghị giao ban KH&CN vùng ĐBSCL: Nâng cao năng lực đối phó với biến đổi khí hậu

Hội nghị giao ban KH&CN vùng ĐBSCL: Nâng cao năng lực đối phó với biến đổi khí hậu

Nhiều giải pháp nhằm thích ứng và giảm bớt tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã được đề xuất tại Hội nghị giao ban KH&CN vùng đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 27.