Trang chủ Search

lập-phương - 32 kết quả

Vệ tinh bằng gỗ mở ra kỷ nguyên khám phá không gian ít ô nhiễm hơn

Vệ tinh bằng gỗ mở ra kỷ nguyên khám phá không gian ít ô nhiễm hơn

Các nhà nghiên cứu đã tiết lộ vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới vào tháng trước, và cho biết vật liệu này sẽ bền vững hơn và ít gây ô nhiễm hơn so với kim loại được sử dụng trong các vệ tinh hiện nay.
Cải thiện màng phủ cho vật liệu cấy ghép trong lĩnh vực chấn thương và chỉnh hình

Cải thiện màng phủ cho vật liệu cấy ghép trong lĩnh vực chấn thương và chỉnh hình

Các nhà khoa học ở Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã nghiên cứu thành công nghệ chế tạo màng phủ TiN bằng phương pháp phún xạ magnetron trên nền hợp kim titan y sinh (Ti6Al4V) và ứng dụng kỹ thuật xử lý siêu âm bề mặt để nâng cao tính chất của màng phủ TiN.
CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

Lấy cảm hứng từ thế giới côn trùng, một nhóm các nhà kỹ sư tại Đại học Colorado Boulder đã tạo ra một con robot bé nhỏ có thể tự động thay đổi hình dạng của mình để len qua những khoảng trống hẹp. Con robot này có tên là CLARI, viết tắt của Compliant Legged Articulated Robotic Insect (Côn trùng robot có khớp nối ở chân chấp hành lệnh).
7 quy luật chi phối hình dạng động vật

7 quy luật chi phối hình dạng động vật

Các loài động vật có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ con voi to lớn và mực khổng lồ cho đến những con ếch tí hon. Mặc dù quá trình tiến hóa của động vật có thể theo những chiều hướng riêng biệt và không thể dự đoán trước, nhưng các nhà khoa học đã khám phá ra một số quy luật tự nhiên chi phối hình dạng của chúng.
Định luật bình phương - lập phương: Kích thước tối đa của động vật

Định luật bình phương - lập phương: Kích thước tối đa của động vật

Kích thước tối đa của động vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm định luật về tương quan sinh trưởng, điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào và nhu cầu dinh dưỡng của con vật.
Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno là một nhà tiên phong khoa học. Ông luôn nghiêm túc đặt ra nghi vấn với những kiến thức về thế giới tự nhiên lúc đương thời. Nhờ những ý tưởng về cách hóa thạch hình thành trong lòng đất cùng sự hình thành của đá, ông được coi là người sáng lập ra ngành địa tầng học và địa chất học hiện đại.
Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Công nghệ Sponge-MBR do PGS.TS Bùi Xuân Thành, TS. Võ Thị Kim Quyên và các cộng sự tại trường Đại học Bách khoa (ĐHQG-TP.HCM) đề xuất có khả năng lọc nước thải y tế hiệu quả, góp phần giảm thiểu lượng kháng sinh tồn dư có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Nhà thiên văn người Đức Johannes Kepler đã giải mã thành công quy luật chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Ông phát hiện chúng bay theo quỹ đạo hình elip quanh Mặt trời thay vì theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất giống như nhận định của các nhà khoa học đương thời.
NASA đâm tàu vũ trụ vào tiểu hành tinh

NASA đâm tàu vũ trụ vào tiểu hành tinh

Đây là thử nghiệm đầu tiên của con người về khả năng chuyển hướng một tiểu hành tinh khổng lồ có thể gây nguy hiểm cho Trái đất trong tương lai.
Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.