Trang chủ Search

kẻ-sĩ - 10 kết quả

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

"Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX" của tác giả Phạm Văn Hưng là công trình đầu tiên cung cấp một cái nhìn tổng thể và xuyên suốt về một vấn đề nằm ngoài văn bản nhưng thật sự cần thiết để hiểu rõ hơn về đời sống văn học dưới chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài tới mười thế kỉ ở nước ta.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Số hóa để hình thành không gian văn hóa mở

Số hóa để hình thành không gian văn hóa mở

Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã quyết định số hóa những hiện vật thuộc di tích đồng thời mở ra một không gian sáng tạo nhằm giúp khách tham quan hiểu hơn về giá trị nội tại nơi đây.
GS Hoàng Tụy:  Một trí thức lớn, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nước

GS Hoàng Tụy: Một trí thức lớn, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nước

Thật khó mà có thể điểm qua, dù là sơ sài nhất những bài viết vô cùng mẫn tiệp của một bộ óc sáng láng, một tấm lòng đầy thiện chí, luôn canh cánh trong lòng vì dân vì nước của Giáo Sư Hoàng Tụy.
Vũ Kiệt và bài văn đỗ trạng kiệt xuất trong lịch sử

Vũ Kiệt và bài văn đỗ trạng kiệt xuất trong lịch sử

Với trí tuệ uyên bác, Vũ Kiệt trở thành trạng nguyên nổi danh trong lịch sử. Bài văn đỗ trạng của ông là kiệt tác nói về sách lược trị nước, an dân, đặc biệt là giáo dục đào tạo.
Người Việt duy nhất thi đỗ trạng nguyên ở Trung Quốc

Người Việt duy nhất thi đỗ trạng nguyên ở Trung Quốc

Khương Công Phụ đã vượt qua các thí sinh khác của Trung Quốc để trở thành trạng nguyên nơi đất khách quê người.
Vì sao Tần Thủy Hoàng ép trọng phụ Lã Bất Vi đến chỗ chết?

Vì sao Tần Thủy Hoàng ép trọng phụ Lã Bất Vi đến chỗ chết?

Trở thành Thừa tướng nước Tần, Lã Bất Vi vẫn hành xử giống như một thương nhân, phạm nhiều sai lầm khiến Tần Thủy Hoàng không thể tha thứ.
Trưng Trắc và câu chuyện nhường công giết hổ cho chồng

Trưng Trắc và câu chuyện nhường công giết hổ cho chồng

Lớn lên trong cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Hai Bà Trưng sớm nuôi lòng diệt thù, phục quốc. Cái chết của Thi Sách là ngọn lửa thổi bùng quyết tâm chống Hán của hai bà.
Nguyễn Trãi đánh giặc bằng bút, 5 lần vào thành địch dụ hàng

Nguyễn Trãi đánh giặc bằng bút, 5 lần vào thành địch dụ hàng

Bằng tài năng quân sự, văn chương cùng tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi nhiều lần viết thư dụ địch đầu hàng thành công, góp phần quan trọng vào thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn.